![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… Tiểu luậnĐề tài Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ MỤC LỤC:TT Trang I Mở đầu 1 II Nội dung 3 Chương 1: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biện 3 chứng duy vật1.1 Các định nghĩa 31.2 Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế 6 Chương 2: Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 6 với hội nhập kinh tế quốc tế2.1 Một số đặc trưng của nền kinh tế độc lập tự chủ 62.2 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế 82.3 Mối quan hệ biện chứng giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với 8 hội nhập kinh tế quốc tế2.4 Những lợi ích và hạn chế của việc hội nhập kinh tế quốc tế 112.5 Vấn đề hội nhập kinh tế ở Việt Nam 122.5.1 Đường lối quan điểm của Đảng ta trong quá trình hội nhập 122.5.2 Quá trình hội nhập ở Việt Nam 142.5.3 Những lợi ích và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 152.5.4 Một số ý kiến và giải pháp cho quá trình hội nhập ở Việt Nam 16III. Kết luận 1 I. Mở ĐầuToàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xuthế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nướcđang phát triển hay phát triển, các nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó quốcgia nào có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lí hợp lí sẽ manglại lợi ích, sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang lại kết quảxấu. Để có thể tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài đặc biệt là nguồn vốn, tiếnbộ khoa học công nghệ... đòi hỏi các nước phải có sự mở cửa, sự giao lưu, buônbán hợp tác với các nước trên thế giới mà đặc biệt là các nước tư bản phát triển.Tuy vậy đi song song với việc hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần phải có sựthống nhất nhận thức về việc giữ độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập. Đây làmột mối lo ngại lớn với các nước trên thế giới đặc biệt là các nước đang pháttriển. Mối lo này phần nào cũng có lí do chính đáng bởi hầu hết các nước đangphát triển đều có xuất phát điểm từ một nền kinh tế ``nghèo nàn, lạc hậu, khoahọc công nghệ còn thấp kém, năng suất lao động còn chưa cao, sức cạnh tranh vềcác loại hàng hoá trên thị trường thế giới thấp trong khi đó các nước đi trước cólợi thế hơn hẳn về mọi mặt, việc mở rộng quan hệ với các nước đó sẽ dẫn đếntình trạng các nước kém phát triển khó tránh khỏi bị lệ thuộc về kinh tế và từ chỗbị lệ thuộc về kinh tế có thể bị lệ thuộc về chính trị dẫn tới không giữ vững đượcchủ quyền. Thực tế ngày nay cho thấy có rất nhiều nước trên thế giới đã bị lệthuộc quá nhiều vào các nước tư bản nên mọi đường lối, chính sách phát triểnkinh tế đều bị các nước tư bản này chi phối và nắm giữ. Điển hình như nướcCuba có một thời gian đã bi phụ thuộc quá nhiều vào Mĩ. Vốn là một nước trồngrất nhiếu mía song khoa học kĩ thuật của nước này lại thấp kém cho nên để sảnxuất đường Cuba phải nhập khẩu trang thiết bị của Mĩ. Lợi dụng thời cơ này Mĩđã tìm mọi cách để gây áp lực về kinh tế đối với Cuba và buộc Cuba phải lệthuộc vào Mĩ. Dựa vào đó Mĩ đã nắm được quyền chi phối về kinh tế cũng nhưchính trị ở Cuba. Hiện nay nước Việt Nam ta cũng đang tham gia vào các tổ chức, hiệp hộitrên thế giới. Nước ta cũng là một nước nghèo nàn, lạc hậu hơn rất nhiều so với 2các nước khác vì vậy chúng ta phải chủ động tham gia hội nhập kinh tế gắn liềnvới việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Đảng và nhà nước ta đã xác địnhđộc lập tự chủ kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản bảo đảm sự bền vững của đấtnước ta về chính trị . Chính vì việc hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang là một vấn đề nóngbỏng, cấp bách và cần thiết đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó cócả nước ta. Vì vậy đề tài này có một ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng đối vớicác nước trên thế giới trong việc đề ra các đường lối, chính sách trong quan hệgiao lưu, buôn bán với nước ngoài. Vì lí do nay tôi đã quyết định chọn đề tàiMối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ với hy vọng bài tiểu luận này sẽ góp một phần nhỏ vào công việcxây dựng nền kinh tế nước ta ngày càng giàu mạnh .Trong quá trình viết bài tiểu luận tôi đã nhận đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… Tiểu luậnĐề tài Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ MỤC LỤC:TT Trang I Mở đầu 1 II Nội dung 3 Chương 1: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biện 3 chứng duy vật1.1 Các định nghĩa 31.2 Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế 6 Chương 2: Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 6 với hội nhập kinh tế quốc tế2.1 Một số đặc trưng của nền kinh tế độc lập tự chủ 62.2 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế 82.3 Mối quan hệ biện chứng giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với 8 hội nhập kinh tế quốc tế2.4 Những lợi ích và hạn chế của việc hội nhập kinh tế quốc tế 112.5 Vấn đề hội nhập kinh tế ở Việt Nam 122.5.1 Đường lối quan điểm của Đảng ta trong quá trình hội nhập 122.5.2 Quá trình hội nhập ở Việt Nam 142.5.3 Những lợi ích và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập 152.5.4 Một số ý kiến và giải pháp cho quá trình hội nhập ở Việt Nam 16III. Kết luận 1 I. Mở ĐầuToàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xuthế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nướcđang phát triển hay phát triển, các nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó quốcgia nào có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lí hợp lí sẽ manglại lợi ích, sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang lại kết quảxấu. Để có thể tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài đặc biệt là nguồn vốn, tiếnbộ khoa học công nghệ... đòi hỏi các nước phải có sự mở cửa, sự giao lưu, buônbán hợp tác với các nước trên thế giới mà đặc biệt là các nước tư bản phát triển.Tuy vậy đi song song với việc hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần phải có sựthống nhất nhận thức về việc giữ độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập. Đây làmột mối lo ngại lớn với các nước trên thế giới đặc biệt là các nước đang pháttriển. Mối lo này phần nào cũng có lí do chính đáng bởi hầu hết các nước đangphát triển đều có xuất phát điểm từ một nền kinh tế ``nghèo nàn, lạc hậu, khoahọc công nghệ còn thấp kém, năng suất lao động còn chưa cao, sức cạnh tranh vềcác loại hàng hoá trên thị trường thế giới thấp trong khi đó các nước đi trước cólợi thế hơn hẳn về mọi mặt, việc mở rộng quan hệ với các nước đó sẽ dẫn đếntình trạng các nước kém phát triển khó tránh khỏi bị lệ thuộc về kinh tế và từ chỗbị lệ thuộc về kinh tế có thể bị lệ thuộc về chính trị dẫn tới không giữ vững đượcchủ quyền. Thực tế ngày nay cho thấy có rất nhiều nước trên thế giới đã bị lệthuộc quá nhiều vào các nước tư bản nên mọi đường lối, chính sách phát triểnkinh tế đều bị các nước tư bản này chi phối và nắm giữ. Điển hình như nướcCuba có một thời gian đã bi phụ thuộc quá nhiều vào Mĩ. Vốn là một nước trồngrất nhiếu mía song khoa học kĩ thuật của nước này lại thấp kém cho nên để sảnxuất đường Cuba phải nhập khẩu trang thiết bị của Mĩ. Lợi dụng thời cơ này Mĩđã tìm mọi cách để gây áp lực về kinh tế đối với Cuba và buộc Cuba phải lệthuộc vào Mĩ. Dựa vào đó Mĩ đã nắm được quyền chi phối về kinh tế cũng nhưchính trị ở Cuba. Hiện nay nước Việt Nam ta cũng đang tham gia vào các tổ chức, hiệp hộitrên thế giới. Nước ta cũng là một nước nghèo nàn, lạc hậu hơn rất nhiều so với 2các nước khác vì vậy chúng ta phải chủ động tham gia hội nhập kinh tế gắn liềnvới việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Đảng và nhà nước ta đã xác địnhđộc lập tự chủ kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản bảo đảm sự bền vững của đấtnước ta về chính trị . Chính vì việc hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang là một vấn đề nóngbỏng, cấp bách và cần thiết đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó cócả nước ta. Vì vậy đề tài này có một ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng đối vớicác nước trên thế giới trong việc đề ra các đường lối, chính sách trong quan hệgiao lưu, buôn bán với nước ngoài. Vì lí do nay tôi đã quyết định chọn đề tàiMối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ với hy vọng bài tiểu luận này sẽ góp một phần nhỏ vào công việcxây dựng nền kinh tế nước ta ngày càng giàu mạnh .Trong quá trình viết bài tiểu luận tôi đã nhận đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học hội nhập kinh tế quan hệ biện chứng kinh tế tự chủ đường lối quan điểm của đảng kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
97 trang 337 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
30 trang 257 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 247 0 0 -
20 trang 245 0 0
-
23 trang 216 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 209 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 197 0 0