Đề tài: 'Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội'
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: “mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội”, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội” Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữatồn tại xã hội và ý thức xã hội” 1 A. MỞ ĐẦU Những thành tựu và phát triển trong công cuộc đổi mới của nước ta trongthời gian qua đã tạo ra thế và lực mới cả bên trong và bên ngoài để chúng ta bướcvào một thời kỳ phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiết cho sự phát triển mangđặc trưng của dân tộc đãđược tạo ra, để giới thiệu và quảng bá cho các dân tộckhác trên thế giới. Và do đó mối quan hệ của nước ta với các nước khác trên thếgiới được mở rộng hơn bao giờ hết. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hộinhập với cộng đồng thế giới tăng thêm. Cùng với sự phát triển nhanh của cáchmạng khoa học và công nghệ với trình độ ngày càng cao thì sự phát triển vềnhận thức sẽ làm cho nước ta không bị tụt hậu so vơí thế giới bên ngoài. Vàđiềuđó khiến cho chúng ta có cơ hội phát triển hơn. Tuy nhiên không thể phủ nhận tụthậu của các nước chậm phát triển so với các nước phát triển, mà nguyên nhân sâuxa của nó chính làý thức xã hội của dân tộc đó. Điều đó dẫn đến nguy cơ tụt hậuxa hơn với kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thử thách to lớn và gaygắt do điểm xuất phát của chúng ta quá thấp, lại đi lên trong một môi trường cạnhtranh khốc liệt. Trước tình hình đó cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và Nhànước ta cần liên tục tiến hành vàđẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàn diện đấtnước, trong đóđổi mới xã hội chính trịđóng vai trò then chốt và chủđạo mang tínhcấp bách bởi đất nước phát triển thì cần phải có một nền chính trị và xã hội ổnđịnh thì công cuộc đó mới có khả năng thành công. Nhưng đểđổi mới xã hội thìviệc quan trọng là phải nâng cao tầng nhận thức của người dân. Chính vì vậy tìmhiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội sẽ cho phép ta vận dụng vàothực tiễn của xã hội đất nước ta để cho công cuộc đổi mới của đất nước ta thànhcông. Với nghĩa đó sau một thời gian nghiên cứu và học tập cùng với sự hướngdẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo em đã quyết định chọn đề tài: Mối quan hệbiện chứng giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội . Do thời gian có hạn và kiến 2thức bản thân em còn nhiều hạn chế do đó bài viết sẽ không tránh khoỉ thiếu sót.Vậy em kính mong sự chân thành góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đọc. 3 B. MỐIQUANHỆGIỮATỒNTẠIXÃHỘI VÀÝTHỨCXÃHỘI I. Tồn tại xã hội 1. Định nghĩa tồn tại xã hội Tồn tại xã hội là cái hiện dùng để chỉđời sống vật chất và những điềukiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Khái niệm tồn tại xã hội bao quát lĩnh vực hoạt động vật chất, nó vạch rõnhững quan hệ vật chất cùng với những điều kiện vật chât khác tạo nên hoàncảnh xã hội trong hoạt động của con người. Như thế có thể nói tồn tại xã hội là một phạm trù triết học. Và với kháiniệm về tồn tại xã hội thì ta có thể nhận thấy tồn tại xã hội là một khái niệm rấtrộng. Nói tồn tại xã hội là một phạm trù triết học tức là ta muốn phân biệt tồn tạixã hội với tư cách là một phạm trù triết học, là kết quả của sự khái qúat và trừutượng, với những quan hệ vật chất cụ thể, với những hạt nhỏ cảm tính. Tồn tại xãhội bao gồm các yếu tố cơ bản: PTSX vật chất. Điều kiện tự nhiên: (hoàn cảnh địa lý) Điều kiện dân cư: (dân số và mật độ dân số) Trong đó yếu tố PTSX vật chất đóng vai trò quan trọng nhất chi phối cácyếu tố còn lại. Tồn tại xã hội không đứng một mình mà xong hành với nó làýthức xã hội, và tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tuy nhiên giữa các trườngphái khác nhau thì sựđánh giá về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hộikhác nhau. Trong đó theo các nhà chủ nghĩa duy tâm thì cho rằng tinh thần tưtưởng là ngọn nguồn của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự phát triển của xãhội. Nghĩa làý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội. Còn theo các nhà chủ nghĩaduy vật thì ngược lại bởi theo lập luận của họ thì cho rằng tồn tại xã hội là tính 4thứ nhất, còn ý thức xã hội là tính thứ hai tuy nhiên họ cũng cho rằng sau khi ýthức xã hội đã gia đời thì nó có tác động trở lại với tồn tại xã hội. Ta hãy lấy tôngiáo làm ví dụ ta sẽ thấy rằng: Một số những tư tưởng và quan điểm gia đời từthời cổ vẫn có thể tiếp tục tồn tại hàng nghìn năm sau khi những điều kiện đẻ ranóđã mất đi. Như thế có nghĩa là ta không nên cứng nhắc phải nói tồn tại xã hộihay ý thức xã hội là cái có trước mà nên hiểu theo từng hoàn cảnh sự vật, vật chấtcụ thể mới có thể tránh được những sai lầm trong đánh giá khách quan. 2. Yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội Tồn tại xã hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội” Đề tài: “Mối quan hệ biện chứng giữatồn tại xã hội và ý thức xã hội” 1 A. MỞ ĐẦU Những thành tựu và phát triển trong công cuộc đổi mới của nước ta trongthời gian qua đã tạo ra thế và lực mới cả bên trong và bên ngoài để chúng ta bướcvào một thời kỳ phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiết cho sự phát triển mangđặc trưng của dân tộc đãđược tạo ra, để giới thiệu và quảng bá cho các dân tộckhác trên thế giới. Và do đó mối quan hệ của nước ta với các nước khác trên thếgiới được mở rộng hơn bao giờ hết. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hộinhập với cộng đồng thế giới tăng thêm. Cùng với sự phát triển nhanh của cáchmạng khoa học và công nghệ với trình độ ngày càng cao thì sự phát triển vềnhận thức sẽ làm cho nước ta không bị tụt hậu so vơí thế giới bên ngoài. Vàđiềuđó khiến cho chúng ta có cơ hội phát triển hơn. Tuy nhiên không thể phủ nhận tụthậu của các nước chậm phát triển so với các nước phát triển, mà nguyên nhân sâuxa của nó chính làý thức xã hội của dân tộc đó. Điều đó dẫn đến nguy cơ tụt hậuxa hơn với kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thử thách to lớn và gaygắt do điểm xuất phát của chúng ta quá thấp, lại đi lên trong một môi trường cạnhtranh khốc liệt. Trước tình hình đó cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và Nhànước ta cần liên tục tiến hành vàđẩy mạnh công cuộc đổi mới và toàn diện đấtnước, trong đóđổi mới xã hội chính trịđóng vai trò then chốt và chủđạo mang tínhcấp bách bởi đất nước phát triển thì cần phải có một nền chính trị và xã hội ổnđịnh thì công cuộc đó mới có khả năng thành công. Nhưng đểđổi mới xã hội thìviệc quan trọng là phải nâng cao tầng nhận thức của người dân. Chính vì vậy tìmhiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội sẽ cho phép ta vận dụng vàothực tiễn của xã hội đất nước ta để cho công cuộc đổi mới của đất nước ta thànhcông. Với nghĩa đó sau một thời gian nghiên cứu và học tập cùng với sự hướngdẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo em đã quyết định chọn đề tài: Mối quan hệbiện chứng giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hội . Do thời gian có hạn và kiến 2thức bản thân em còn nhiều hạn chế do đó bài viết sẽ không tránh khoỉ thiếu sót.Vậy em kính mong sự chân thành góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đọc. 3 B. MỐIQUANHỆGIỮATỒNTẠIXÃHỘI VÀÝTHỨCXÃHỘI I. Tồn tại xã hội 1. Định nghĩa tồn tại xã hội Tồn tại xã hội là cái hiện dùng để chỉđời sống vật chất và những điềukiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Khái niệm tồn tại xã hội bao quát lĩnh vực hoạt động vật chất, nó vạch rõnhững quan hệ vật chất cùng với những điều kiện vật chât khác tạo nên hoàncảnh xã hội trong hoạt động của con người. Như thế có thể nói tồn tại xã hội là một phạm trù triết học. Và với kháiniệm về tồn tại xã hội thì ta có thể nhận thấy tồn tại xã hội là một khái niệm rấtrộng. Nói tồn tại xã hội là một phạm trù triết học tức là ta muốn phân biệt tồn tạixã hội với tư cách là một phạm trù triết học, là kết quả của sự khái qúat và trừutượng, với những quan hệ vật chất cụ thể, với những hạt nhỏ cảm tính. Tồn tại xãhội bao gồm các yếu tố cơ bản: PTSX vật chất. Điều kiện tự nhiên: (hoàn cảnh địa lý) Điều kiện dân cư: (dân số và mật độ dân số) Trong đó yếu tố PTSX vật chất đóng vai trò quan trọng nhất chi phối cácyếu tố còn lại. Tồn tại xã hội không đứng một mình mà xong hành với nó làýthức xã hội, và tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tuy nhiên giữa các trườngphái khác nhau thì sựđánh giá về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội vàý thức xã hộikhác nhau. Trong đó theo các nhà chủ nghĩa duy tâm thì cho rằng tinh thần tưtưởng là ngọn nguồn của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự phát triển của xãhội. Nghĩa làý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội. Còn theo các nhà chủ nghĩaduy vật thì ngược lại bởi theo lập luận của họ thì cho rằng tồn tại xã hội là tính 4thứ nhất, còn ý thức xã hội là tính thứ hai tuy nhiên họ cũng cho rằng sau khi ýthức xã hội đã gia đời thì nó có tác động trở lại với tồn tại xã hội. Ta hãy lấy tôngiáo làm ví dụ ta sẽ thấy rằng: Một số những tư tưởng và quan điểm gia đời từthời cổ vẫn có thể tiếp tục tồn tại hàng nghìn năm sau khi những điều kiện đẻ ranóđã mất đi. Như thế có nghĩa là ta không nên cứng nhắc phải nói tồn tại xã hộihay ý thức xã hội là cái có trước mà nên hiểu theo từng hoàn cảnh sự vật, vật chấtcụ thể mới có thể tránh được những sai lầm trong đánh giá khách quan. 2. Yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội Tồn tại xã hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mối quan hệ biện chứng xã hội và ý thức xã hội luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập đề tài tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 566 2 0 -
99 trang 406 0 0
-
98 trang 326 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
64 trang 296 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 295 1 0 -
96 trang 292 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 282 1 0