Danh mục

Đề Tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC VẬT THỂ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Số trang: 59      Loại file: doc      Dung lượng: 360.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,500 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc hoàn thành bài tập nghiệp vụ này, đó là kết quả của quá trình tận tình truyền đạt kiến thức và trao đổi kinh nghiệm của quý Thầy cô. Vì thế, tôi xin chân thành cám ơn:- Thầy Đinh Hồng Thái, người hướng dẫn trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài.- Tập thể quý thầy cô Khoa Mầm non trường Đại học sư phạm Hà Nội.- Các cô giáo cùng các cháu lớp Mẫu giáo lớn trường Mầm non tư thục Sao Mai và trường Mầm non tư thục Sơn Ca....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC VẬT THỂ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON -------------- BÀI TẬP NGHIỆP VỤ CUỐI KHÓA Đề Tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNHBIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC VẬT THỂ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS. Đinh Hồng Thái NGƯỜI THỰC HIỆN : Lớp : Hà Nội, tháng 8 năm 2008 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU TrangI./ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5 1. Về mặt lý luận. 5 2. Về mặt thực tiễn. 5II./ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 6III./ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6IV./ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. 6 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 6V./ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 7VI./ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 7VII./ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 7 B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG I: Cơ sở lý luận I./ Khái niệm về biểu tượng-biểu tượng kích thước vật thể 8 II./ Những tính chất cơ bản của kích thước vật thể 9 III./ Đặc điểm phát triển các biểu tượng kích thước vật thể ở trẻ Mầm non 9 IV./ Ý nghĩa của việc giảng dạy về kích thước vật thể đối với sự hình thành biểu tượng về kích thước vật thể ở trẻ mầm non 12CHƯƠNG II: Thực trạng dạy học nhằm hình thành những biểu tượng về kích thước vật thể cho trẻ trường Mầm non tư thục Sao Mai I./ Vài nét về trường Mầm non tư thục Sao Mai 13 II./ Thực trạng về “hình thành biểu tượng kích thước vật thể cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường” 13 * Nhận thức của giáo viên về việc hình thành biểu tượng kích thước vật thể cho trẻ mẫu giáo lớn.14 * Nội dung cho trẻ làm quen với kích thước vật thể. 14 * Phương pháp dạy trẻ nhận biết kích thước vật thể. 15 * Tiểu kết chương II. 19 2CHƯƠNG III: Các biện pháp hình thành biểu tượng về kích thước vật thể cho trẻ mẫu giáo lớn trong trường Mầm non I./ Xây dựng các biện pháp 20 II./ Khảo nghiệm 20 1. Mục đích của thực nghiệm. 20 2. Vài nét về khách thể nghiên cứu. 20 3. Nhiệm vụ thực nghiệm. 21 A. Hệ thống các bài tập thực nghiệm. 21 B. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm. 26 C PHẦN KẾT LUẬNI./ KẾT LUẬN CHUNG 49II./ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 49 3 Lời cảm ơn Việc hoàn thành bài tập nghiệp vụ này, đó là kết quả củaquá trình tận tình truyền đạt kiến thức và trao đổi kinh nghiệmcủa quý Thầy cô. Vì thế, tôi xin chân thành cám ơn: - Thầy Đinh Hồng Thái, người hướng dẫn trong quá trìnhthực hiện và hoàn thành đề tài. - Tập thể quý thầy cô Khoa Mầm non trường Đại học sưphạm Hà Nội. - Các cô giáo cùng các cháu lớp Mẫu giáo lớn trườngMầm non tư thục Sao Mai và trường Mầm non tư thục SơnCa. 4 PHẦN MỞ ĐẦUI/- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Về mặt lý luận: Bước vào những năm cuối cùng của thế kỷ 20 và chuẩn bị bước vào thếkỷ 21 đất nước ta đang ở trong thời kỳ thực hiện sự đổi mới do đảng ta phátđộng từ năm 1986 và bắt đầu thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hóado đại hội lần thứ 8 đề ra. Trong quá trình đổi mới giáo dục vì sự nghiệp công nghiệp hóa đất nướcđể làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu. Mục đích của giáo dục là:Nâng cao dân trí, đào tạo nhận lực, bồi dưỡng nhân tài. Nghị Quyết của hội nghịTW Đảng lần thứ hai khóa 8 đã khẳng định rằng: “ Lấy giáo dục và đào tạo làkhoa học công nghệ làm yếu tố cơ bản, coi đó là khâu đột phá ”. Vậy giáo dụcmầm non là mắc xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta. Mụcđích chung của giáo dục mần non là phát triểntất cả các khả năng trẻ, hình thànhcho trẻ những cơ ...

Tài liệu được xem nhiều: