Danh mục

Đề tài: Một số biện pháp nhằm tăng thị phần trong nước của Tổng công ty chè Việt Nam

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 606.85 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: một số biện pháp nhằm tăng thị phần trong nước của tổng công ty chè việt nam, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số biện pháp nhằm tăng thị phần trong nước của Tổng công ty chè Việt Nam TRƯỜNG……………………… KHOA…………………… Đề tài: Một số biện pháp nhằm tăng thịphần trong nước của Tổng công ty chè Việt Nam Luận văn tốtKhoa Marketingnghiệp LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động trong cơ chế thị trường không phải tất cả các doanhnghiệp đều có các điều kiện kinh doanh và khả năng nắm bắt cơ hội như nhau.Thị trường chỉ chấp nhận những doanh nghiệp có năng lực thực sự, sẵn sàngvượt qua những thách thức do cơ chế kinh tế mới đem lại. Nhất là đối vớinhững doanh nghiệp mà phạm vi hoạt động ở cả thị trường nước ngoài thì lạicàng có nhiều khó khăn phải giải quyết. Là một doanh nghiệp Nhà nước, Tổng công ty chè Việt Nam đã từngbước thích nghi với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển. Tổng công ty chè Việt Nam có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh xuất khẩusản phẩm chè các loại và nhập khẩu máy móc thiết bị chế biến chè, các vật tưphục vụ cho sản xuất chè và đời sống của người làm chè. Cây chè đang từng bước khẳng định được vị trí trong tập đoàn các câycông nghiệp ở nước ta. Trong những năm gần đây, cạnh tranh đang diễn ramạnh mẽ trong ngành chè thế giới. Riêng đối với Tổng công ty chè Việt Namthì cạnh tranh không chỉ trên thị trường xuất khẩu mà còn cả ở thị trườngtrong nước. Bằng những kiến thức cơ bản về kinh tế và marketing cùng với thời gianthực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam, em xin chọn đề tài: Một số biệnpháp nhằm tăng thị phần trong nước của Tổng công ty chè Việt Nam làmluận văn tốt nghiệp. Mục đích của đề tài này là nhằm tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuấtkinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam, rút ra những thuận lợi và khókhăn từ đó đề nghị một số giải pháp nhằm tăng thị phần trong nước của Tổngcông ty. Luận văn này gồm 3 phần: 1 Luận văn tốtKhoa MarketingnghiệpChương I : Giới thiệu chung về Tổng công ty chè Việt Nam.Chương II : Phân tích tình hình thị trường trong nước của Tổng công ty chè Việt Nam.Chương III : Một số giải pháp cho vấn đề tiêu thụ trong nước của Tổng công ty chè Việt Nam. Do trình độ của bản thân còn có hạn nên luận văn này không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thày cô giáo. Em xinchân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thu Hiềncũng như sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và các phòng ban chức năng ở Tổngcông ty chè Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thànhluận văn tốt nghiệp của mình. CHƯƠNG I 2 Luận văn tốtKhoa Marketingnghiệp GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM.I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN-LĨNH VỰC KINH DOANH CHỦ YẾU-CƠCẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 1. Lịch sử ra đời và phát triển. Tổng công ty chè Việt Nam - tên giao dịch quốc tế Vinatea Corp - đượcthành lập theo theo thông báo số 5820 - CP/DDMDN ngày 13 tháng 10 năm1995 của Chính phủ và quyết định số 394 - NN - TCCB/QĐ ngày 2 tháng 12năm 1995 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tổng công ty chè làmột trong số những doanh nghiệp Nhà nước được chọn để thành lập Tổngcông ty theo quyết định 90 - 90/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994 của Thủ tướngChính phủ. Do đó, tuy mới được thành lập nhưng trên thực tế, Tổng công tyđã có cả một quá trình phát triển lâu dài từ tiền thân của nó là Liên hiệp các xínghiệp công nông chè Việt Nam. Được thành lập từ ngày 19 tháng 4 năm 1974, Liên hiệp chè lúc bấy giờlà một tổ chức kinh tế thống nhất đầu tiên giữ vai trò chủ đạo trong sự pháttriển của ngành chè Việt Nam, góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tậptrung hóa sản xuất của các cơ sở sản xuất, chế biến, trồng chè trong nước.Đây là quá trình vận động liên kết trong ngành chè theo chiều ngang - Liênhiệp các nông trường xí nghiệp trồng và chế biến chè. Bước sang thời kỳ 1988 - 1996, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đấtnước, ngành chè nói chung và Liên hiệp chè nói riêng đã phát triển vượt bậcso với các giai đoạn trước. Mặc dù thị trường truyền thống về chè là Liên Xôvà Đông Âu đã mất đi do những biến động về chính trị, nhưng thay vào đóLiên hiệp đã bắt đầu tìm kiếm những thị trường mới như Đài Loan,Singapore, Irắc, Ba Lan, Pháp, Đức, Hồng Kông, Anh, Nga,... với giá xuấtkhẩu từ 700 tới 800 USD 1 tấn. Tính tới năm 1994 kim ngạch xuất khẩu chè 3 Luận văn tốtKhoa Marketingnghiệpđã đạt tới 18195USD. Với tất cả những thành tích đạt được sau hơn 20 nămhoạt động nhưng so với mục tiêu phát triển và nhiệm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: