Danh mục

Đề tài “Một số biện pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm”

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 472.18 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài “một số biện pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số biện pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm” Luận Văn Tốt NghiệpĐề Tài : Một số biện pháp tăng cườnghuy động vốn tại Ngân hàng Côngthương Hoàn Kiếm Dương Văn Hùng - 037 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta có nhiều thay đổi lớn, sự nghiệp công nghiệp hoávà hiện đại hóa đất nước vẫn đang được tiếp tục thực hiện với nhiều thànhcông rực rỡ. Tuy nhiên để tiếp tục thực hiện mục tiêu tăng gấp đôi tổng sảnlượng quốc dân đến năm 2000 mà Đảng ta đề ra, chúng ta cần phải có khoảng250 ngàn tỉ đồng vốn đầu tư. Vì vậy, triển khai giải quyết vốn là vấn đề hếtsức cấp bách cho nền kinh tế. Để có được số vốn lớn này, tốt hơn hết là vốn được huy động từ trongnước qua kênh ngân sách và hệ thống tín dụng. Chính vì lẽ đó việc mở rộng vànâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của hệ thống ngân hàng thươngmại nói riêng và của hệ thống tín dụng nói chung rất được coi trọng và đượcxem như là một trong những giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế -xã hội của hệ thống tín dụng. Nhìn vào tình hình huy động vốn của các tổ chức tín dụng tiêu biểu làcủa các ngân hàng thương mại trong ngân hàng trong những thời gian vừa qua,ta có thể thấy được những kết quả bước đầu đáng khích lệ, tuy nhiên nó cũngcòn nhiều mặt tồn tại cần giải quyết và nâng cao hơn nữa hiệu quả của côngtác này. Trên cơ sở lý luận được học tại trường và kinh nghiệm thực tiễn thuđược trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm và vớitư cách là một sinh viên tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu và tìm hiểu vấn đềnày thông qua đề tài : “Một số biện pháp tăng cường huy động vốn tạiNgân hàng Công thương Hoàn Kiếm”. Qua đây, tôi cũng đưa ra một vài biện pháp và kiến nghị nhằm mở rộngvà nâng cao hiệu quả hoạt động này tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. 1 Dương Văn Hùng - 037 Bài viết này được trình bầy làm 3 chương : Phần I : Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động của Ngân hàng thương mại. Phần II : Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. Phần III : Một số biện pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáotrong khoa Ngân hàng và nhất là thầy Nguyễn Văn Nam, đội ngũ cán bộ côngnhân viên Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm, mà đặc biệt là sự giúp đỡ tậntình của các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng kinh doanh trong việc làmquen với hoạt động của Ngân hàng và trong việc thu thập và tổng hợp số liệucho bài viết này. 2 Dương Văn Hùng - 037 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN Đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM. PHẦN I VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. I - KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: Ngân hàng là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất. Trải quaquá trình phát triển của xã hội loài người Ngân hàng và nghề Ngân hàng khôngngừng được hoàn thiện và phát triển. Nếu như trong thời kỳ sơ khai hoạt độngcủa Ngân hàng chỉ giới hạn trong việc giữ hộ của cải hoặc thanh toán hộ thìcho đến nay hoạt động của Ngân hàng đã được mở ra trên rất nhiều các lĩnhvực với công nghệ ngày càng hoàn thiện. Thực tế nhiều năm qua đã chứng tỏcho thấy rằng : Ngân hàng là một ngành nghề không thể thiếu được trong nềnkinh tế, nó đóng vai trò làm môi giới, làm trung gian cho sự gặp gỡ của cungvà cầu tiền tệ, thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân cư và cáctổ chức trong xãa hội rồi cho vay lại đối với cá nhân, các tổ chức đang có nhucầu về vốn. Điều này góp phần đẩy mạnh tốc độ quay vòng của vốn tạm thờinhàn rỗi trong xã hội, biền tiền nhàn rỗi vào đầu tư sản xuất kinh doanh, tránhlãnh phí của cải vật chất cho xã hội. Qua đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tếmà tình hình hoạt động của Ngân hàng phản ánh rất chính xác tình hình nềnkinh tế, sự vững mạnh, phồn vinh hay yếu kém của nền kinh tế được phản ánhrất rõ qua hoạt động của Ngân hàng. 3 Dương Văn Hùng - 037 Ngân hàng thương mại ra đời như một đứa con ưu tú nhất của nền kinhtế hàng hoá và chính Ngân hàng thương mại đến lượt mình đã ghóp phần quantrọng vào sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Ngân hàng thương mại đầu tiên được thành lập vào năm 1782 và đã córất nhiều Ngân hàng được thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạtđộng chứng rỏ sức sống bền bỉ và sự tồn tại khách quan của các NHTM.Trong các định chế tài chính thì NHTM là định chế quan trọng nhất vì nó giữphần lớn của xã hội. Hệ thống NHTM : Bao gồm các NHTM Quốc doanh, NHTM cổ phần,Ngân hàng tư nhân với chức năng chính là kinh doanh thông qua hoạt độngtrung gian tài chính và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. Hệ thống Ngân hàngthương mại hoạt động dưới sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước thông qua cácquy chế, quy định về hoạt động và thông qua việc thực hiện các văn bản, chếđộ của Ngân hàng Nhà nước để thực hiện các định hướng trong chính sách tiềntệ tài chính của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống NHTM có nhữn đòn bẩy tácđộng quan trọng đến sản xuất và lưu thông đó là : tiền mặt, tín dụng, lãi suất ...NHTM có một liên hệ vừa bao quát, vừa thâm nhập vào từng đơn vị cơ sở củanền kinh tế. NHTM đã có mạng lưới rộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: