Đề tài: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.05 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới” tập trung nghiên cứu những biến động thị trường dệt may trong những năm qua, triển vọng hàng dệt may, khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới LUẬN VĂN:Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới Lời mở đầu Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường đã phát triển, hàng hoá đã được lưu thôngrộng rãi trong các khu vực, các nước khác nhau trên thế giới. Chính sách mở cửa củaĐảng và Nhà nước đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nền kinh tế. Các doanh nghiệptrong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam luôn tìmkiếm cho mình những cơ hội kinh doanh mới nhằm thu được lợi nhuận tối đa, đồngthời bảo đảm được các mục tiêu an toàn và thế lực cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để thực hiện tất cả các mục tiêu đó không phải là điều đơn giản, đôikhi phải trả những cái giá rất đắt, thậm chí có thể thất bại dẫn đến phá sản. Nghiêncứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy rằng sự thành công hay thất bại của mộtdoanh nghiệp trên thương trường phụ thuộc rất lớn vào chiến lược cạnh tranh mà họ đãđề ra. Đã biết rằng, kinh tế thị trường không chỉ là chiếc “nôi” cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là một “đấu trường”. Trên thị trường luôndiễn ra sự cạnh tranh gay go khốc liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành lấy kháchhàng. Tìm được các bí quyết để cạnh tranh có hiệu quả là tìm ra bí quyết của sự tăngtrưởng, quyết định vận mệnh của doanh nghiệp . Công cuộc CNH,HĐH đất nước đã đem lại cho nền kinh tế nước ta một sinh khímới và trong đó có ngành công nghiệp dệt may với những động lực và hướng pháttriển mới. Cũng như quá trình phát triển của nhiều nước trên thế giới, trong giai đoạn đầucủa quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong nềnkinh tế Việt Nam , với vai trò vừa cung cấp hàng hoá trong nước vừa tạo điều kiện mởrộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ưu thế cạnh tranh cho các sảnphẩm trên thị trường thế giới, và cũng là ngành có lợi tức tương đối cao. Chỉ trong 3 năm 1995-1997, giá trị tổng sản lượng của ngành dệt may đã tăng lên20,3%, trong đó ngành dệt tăng 11,7% ngành may tăng 38,3% so với mức 29.3% của giátrị tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp. Sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may cũngchiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 1997, kimngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1349 triệu USD, chiếm 15,2 % tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nước và chiếm trên 70% trong tổng giá trị xuất khẩu của hàng côngnghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. Tuy nhiên, liệu mặt hàng dệt may của nước ta cũng như toàn ngành dệt may tớiđây có tiếp tục duy trì được tốc độ phát triển trở thành một trong những ngành côngnghiệp mũi nhọn của nước ta hay không ? Vấn đề này chỉ có thể giải đáp dựa trên cơsở những kết quả nghiên cứu dự báo về triển vọng thị trường thế giới mặt hàng nàycũng như lợi thế và năng lực phát triển ngành dệt may của Việt Nam. Những biếnđộng trên thị trường thế giới trong thời gian qua đã tác động mạnh mẽ đến thị trườngdệt may nói chung và ngành dệt, may nói riêng càng làm cho việc nghiên cứu về thịtrường hàng dệt may trở nên cấp thiết. Nhằm phân tích, đánh giá những thuận lợi vàkhó khăn của hàng dệt may Việt Nam, trên cơ sở đó xác lập những căn cứ khoa học đểdự báo khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam cũng như đề xuất một sốchính sách, giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt maytrong nước thời gian tơí. Trước những vấn đề đó, với sự khuyến khích của thầy giáo hướng dẫn, tôi đãchọn đề tài: “Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thịtrường thế giới”. Đề tài này tập trung nghiên cứu những biến động thị trường dệt maytrong những năm qua, triển vọng hàng dệt may, khả năng cạnh tranh của hàng dệt mayViệt Nam trên thị trường thế giới... Đề tài này gồm những nội dung chủ yếu sau : Chương I: Vai trò và đặc điểm của ngành Dệt may Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam Chương III: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới. Chương I vai trò và đặc điểm của ngành dệt may Việt NamI. Vai trò. Công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổicủa Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Dệtmay là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách địng hướng xuất khẩu của đất nước,và nói một cách chung hơn, là một trong những nỗ lực của Việt Nam để hòa nhập vào nềnkinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giaiđoạn đầu phát triển của các nước, xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệđể mua máy móc thiết bị, hiện đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới LUẬN VĂN:Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới Lời mở đầu Ngày nay, khi nền kinh tế thị trường đã phát triển, hàng hoá đã được lưu thôngrộng rãi trong các khu vực, các nước khác nhau trên thế giới. Chính sách mở cửa củaĐảng và Nhà nước đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nền kinh tế. Các doanh nghiệptrong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam luôn tìmkiếm cho mình những cơ hội kinh doanh mới nhằm thu được lợi nhuận tối đa, đồngthời bảo đảm được các mục tiêu an toàn và thế lực cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để thực hiện tất cả các mục tiêu đó không phải là điều đơn giản, đôikhi phải trả những cái giá rất đắt, thậm chí có thể thất bại dẫn đến phá sản. Nghiêncứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy rằng sự thành công hay thất bại của mộtdoanh nghiệp trên thương trường phụ thuộc rất lớn vào chiến lược cạnh tranh mà họ đãđề ra. Đã biết rằng, kinh tế thị trường không chỉ là chiếc “nôi” cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là một “đấu trường”. Trên thị trường luôndiễn ra sự cạnh tranh gay go khốc liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành lấy kháchhàng. Tìm được các bí quyết để cạnh tranh có hiệu quả là tìm ra bí quyết của sự tăngtrưởng, quyết định vận mệnh của doanh nghiệp . Công cuộc CNH,HĐH đất nước đã đem lại cho nền kinh tế nước ta một sinh khímới và trong đó có ngành công nghiệp dệt may với những động lực và hướng pháttriển mới. Cũng như quá trình phát triển của nhiều nước trên thế giới, trong giai đoạn đầucủa quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong nềnkinh tế Việt Nam , với vai trò vừa cung cấp hàng hoá trong nước vừa tạo điều kiện mởrộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ưu thế cạnh tranh cho các sảnphẩm trên thị trường thế giới, và cũng là ngành có lợi tức tương đối cao. Chỉ trong 3 năm 1995-1997, giá trị tổng sản lượng của ngành dệt may đã tăng lên20,3%, trong đó ngành dệt tăng 11,7% ngành may tăng 38,3% so với mức 29.3% của giátrị tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp. Sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may cũngchiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 1997, kimngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1349 triệu USD, chiếm 15,2 % tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nước và chiếm trên 70% trong tổng giá trị xuất khẩu của hàng côngnghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. Tuy nhiên, liệu mặt hàng dệt may của nước ta cũng như toàn ngành dệt may tớiđây có tiếp tục duy trì được tốc độ phát triển trở thành một trong những ngành côngnghiệp mũi nhọn của nước ta hay không ? Vấn đề này chỉ có thể giải đáp dựa trên cơsở những kết quả nghiên cứu dự báo về triển vọng thị trường thế giới mặt hàng nàycũng như lợi thế và năng lực phát triển ngành dệt may của Việt Nam. Những biếnđộng trên thị trường thế giới trong thời gian qua đã tác động mạnh mẽ đến thị trườngdệt may nói chung và ngành dệt, may nói riêng càng làm cho việc nghiên cứu về thịtrường hàng dệt may trở nên cấp thiết. Nhằm phân tích, đánh giá những thuận lợi vàkhó khăn của hàng dệt may Việt Nam, trên cơ sở đó xác lập những căn cứ khoa học đểdự báo khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam cũng như đề xuất một sốchính sách, giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt maytrong nước thời gian tơí. Trước những vấn đề đó, với sự khuyến khích của thầy giáo hướng dẫn, tôi đãchọn đề tài: “Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thịtrường thế giới”. Đề tài này tập trung nghiên cứu những biến động thị trường dệt maytrong những năm qua, triển vọng hàng dệt may, khả năng cạnh tranh của hàng dệt mayViệt Nam trên thị trường thế giới... Đề tài này gồm những nội dung chủ yếu sau : Chương I: Vai trò và đặc điểm của ngành Dệt may Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam Chương III: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới. Chương I vai trò và đặc điểm của ngành dệt may Việt NamI. Vai trò. Công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổicủa Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Dệtmay là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách địng hướng xuất khẩu của đất nước,và nói một cách chung hơn, là một trong những nỗ lực của Việt Nam để hòa nhập vào nềnkinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giaiđoạn đầu phát triển của các nước, xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệđể mua máy móc thiết bị, hiện đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường xuất khẩu Xuất khẩu hàng Dệt may Dệt may Việt Nam Thị trường dệt may Mặt hàng xuất khẩu dệt may Kinh tế thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 209 0 0 -
42 trang 110 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
16 trang 93 0 0
-
Tìm hiểu mô hình chuỗi giá trị dệt may toàn cầu
4 trang 90 0 0 -
Tiểu luận mô Kinh tế vi mô: Phân tích cung, cầu lao động ngành dệt may ở Việt Nam
21 trang 89 0 0 -
15 trang 84 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 63 0 0