Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ
Số trang: 95
Loại file: doc
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành dệt may là một ngành tiên phong của phần lớn các quốc gia khi bước vào công cuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vị trí quan trọng của ngành dệt may trong nền kinh tế là do ngành này phục vụ nhu cầu tất yếu của con người, giải quyết được nhiều lao động cho xã hội, đồng thời việc xuất khẩu dệt may giúp cho cán cân thanh toán quốc tế của nước xuất khẩu ngày càng tốt hơn.Quá trình phát triển của các nước công nghiệp tiên tiến như Anh, Pháp, Nhật... trước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ " trường đại học ngoại thương KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNGKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trường mỹ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S BÙI NGỌC SƠN SINH VIÊN : LÊ TÚ ANH LỚP A1 - CHUYÊN NGÀNH 9 HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤCLời nói đầu 1CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 3I. Khái niệm, vai trò của xuất khẩu 3 1. Khái niệm 3 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 3II. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 6 1. Xuất khẩu trực tiếp 6 2. Xuất khẩu uỷ thác 7 3. Buôn bán đối lưu 7 4. Giao dịch qua trung gian 8 5. Gia công quốc tế 8 6. Tái xuất khẩu 9III. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 10 1. Các yếu tố thuộc phạm vi quốc gia 10 2. Các yếu tố thuộc phạm vi doanh nghiệp 14 3. Ảnh hưởng của xu hướng biến động về mối quan hệ 15kinh tế xã hội thế giớiIV. Đặc điểm của sản xuất và buôn bán hàng dệt may trên 16thị trường thế giới 1. Đặc điểm về sản xuất 16 2. Đặc điểm trong buôn bán 18CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG XUẤT 20KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸI. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngành công nghiệp 20dệt may và thị trường hàng may mặc Việt nam 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may 20 Việt Nam 2. Thực trạng thị trường hàng may mặc Việt Nam 28II. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị 36trường Mỹ giai đoạn 1997 đến nay 1.Tình hình xuất khẩu hàng dệt may nói chung 36 2. Khái quát về thị trường hàng dệt may tại Mỹ 39 3. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị 50trường MỹII. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may 55Việt Nam vào thị trường Mỹ 1. Những thuận lợi của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 55 vào thị trường Mỹ 2.Những khó khăn và thách thức đối với hàng dệt may 56 Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ CHƯƠNG III.: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT 67 KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ I. Định hương phát triển xuất khẩu nói chung và xuất khẩu 67 hàng dệt may nói riêng của Việt nam trong những năm tới 1. Quan điểm tăng tốc phát triển ngành dệt may 68 2. Mục tiêu tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 70 2010 3. Chính sách hỗ trợ phát triển của Chính phủ cho ngành 73 dệt may II. Một số giải pháp chính 76 1. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp 76 2. Một số giải pháp từ phía Chính phủ 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 86 LỜI NÓI ĐẦU Ngành dệt may là một ngành tiên phong của phần lớn các quốc gia khi bước vàocông cuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vị trí quan trọng của ngành dệtmay trong nền kinh tế là do ngành này phục vụ nhu cầu tất yếu của con người, giảiquyết được nhiều lao động cho xã hội, đồng thời việc xuất khẩu dệt may giúp chocán cân thanh toán quốc tế của nước xuất khẩu ngày càng tốt hơn. Quá trình phát triển của các nước công nghiệp tiên tiến như Anh, Pháp, Nhật...trước đây, cũng như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore... hiện nay đều đã trải qua bướcphát triển sản xuất, xuất khẩu những sản phẩm dệt may và coi đây là một ngành xuấtkhẩu chủ yếu. Ngành dệt may Việt Nam sớm được phát triển, nó thực sự chiếm vị trí quantrọng trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động ngoại thương nói riêng từnhững năm 90 trở lại đây. Đến nay, ngành dệt may được coi là một trong nhữngngành có lợi thế nhất của Việt Nam bởi nó sử dụng nhiều lao động và mang vềnguồn ngoại tệ rất lớn cho Việt Nam (chỉ đứng sau ngành dầu khí). Mấy năm quakim ngạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ " trường đại học ngoại thương KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNGKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trường mỹ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S BÙI NGỌC SƠN SINH VIÊN : LÊ TÚ ANH LỚP A1 - CHUYÊN NGÀNH 9 HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤCLời nói đầu 1CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 3I. Khái niệm, vai trò của xuất khẩu 3 1. Khái niệm 3 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 3II. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 6 1. Xuất khẩu trực tiếp 6 2. Xuất khẩu uỷ thác 7 3. Buôn bán đối lưu 7 4. Giao dịch qua trung gian 8 5. Gia công quốc tế 8 6. Tái xuất khẩu 9III. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 10 1. Các yếu tố thuộc phạm vi quốc gia 10 2. Các yếu tố thuộc phạm vi doanh nghiệp 14 3. Ảnh hưởng của xu hướng biến động về mối quan hệ 15kinh tế xã hội thế giớiIV. Đặc điểm của sản xuất và buôn bán hàng dệt may trên 16thị trường thế giới 1. Đặc điểm về sản xuất 16 2. Đặc điểm trong buôn bán 18CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG XUẤT 20KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸI. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngành công nghiệp 20dệt may và thị trường hàng may mặc Việt nam 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệt may 20 Việt Nam 2. Thực trạng thị trường hàng may mặc Việt Nam 28II. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị 36trường Mỹ giai đoạn 1997 đến nay 1.Tình hình xuất khẩu hàng dệt may nói chung 36 2. Khái quát về thị trường hàng dệt may tại Mỹ 39 3. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị 50trường MỹII. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may 55Việt Nam vào thị trường Mỹ 1. Những thuận lợi của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 55 vào thị trường Mỹ 2.Những khó khăn và thách thức đối với hàng dệt may 56 Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ CHƯƠNG III.: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT 67 KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ I. Định hương phát triển xuất khẩu nói chung và xuất khẩu 67 hàng dệt may nói riêng của Việt nam trong những năm tới 1. Quan điểm tăng tốc phát triển ngành dệt may 68 2. Mục tiêu tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 70 2010 3. Chính sách hỗ trợ phát triển của Chính phủ cho ngành 73 dệt may II. Một số giải pháp chính 76 1. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp 76 2. Một số giải pháp từ phía Chính phủ 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 86 LỜI NÓI ĐẦU Ngành dệt may là một ngành tiên phong của phần lớn các quốc gia khi bước vàocông cuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vị trí quan trọng của ngành dệtmay trong nền kinh tế là do ngành này phục vụ nhu cầu tất yếu của con người, giảiquyết được nhiều lao động cho xã hội, đồng thời việc xuất khẩu dệt may giúp chocán cân thanh toán quốc tế của nước xuất khẩu ngày càng tốt hơn. Quá trình phát triển của các nước công nghiệp tiên tiến như Anh, Pháp, Nhật...trước đây, cũng như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore... hiện nay đều đã trải qua bướcphát triển sản xuất, xuất khẩu những sản phẩm dệt may và coi đây là một ngành xuấtkhẩu chủ yếu. Ngành dệt may Việt Nam sớm được phát triển, nó thực sự chiếm vị trí quantrọng trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động ngoại thương nói riêng từnhững năm 90 trở lại đây. Đến nay, ngành dệt may được coi là một trong nhữngngành có lợi thế nhất của Việt Nam bởi nó sử dụng nhiều lao động và mang vềnguồn ngoại tệ rất lớn cho Việt Nam (chỉ đứng sau ngành dầu khí). Mấy năm quakim ngạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo xuất nhập khẩu kinh tế ngoại thương hội nhập kinh tế thị trường dệt may Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Phần 1
164 trang 262 3 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 260 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
23 trang 192 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 175 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 167 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 167 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 164 0 0 -
115 trang 162 0 0