Đề tài: Một số giải pháp cơ bản hướng đến quản lý tài nguyên đất đai vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 989.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Một số giải pháp cơ bản hướng đến quản lý tài nguyên đất đai vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay đi vào những vấn đề cơ bản về công tác quản lý đất đai vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số giải pháp cơ bản hướng đến quản lý tài nguyên đất đai vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nayNGHIÊN CỨU KHOA HỌCMột số giải pháp cơ bản hướng đến quản lý tàinguyên đất đai vùng Đồng bằng sông Cửu Longtrong giai đoạn hiện naySome solutions towards basic land resourcesmanagement area during current periodTS. Trần Mai Ước*Tóm tắtThực tiễn đã chứng minh rằng, Đồngbằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đấtcó tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Với lợithế về đất đai, ĐBSCL đang từng bước pháttriển để khẳng định mình. Giai đoạn sắp tới, đểthực hiện định hướng phát triển kinh tế - xã hộicủa vùng theo hướng bền vững, theo chúngtôi, ĐBSCL cần chú trọng vào công tác quảnlý đất đai. Bài viết đi vào những vấn đề cơ bảnvề công tác quản lý đất đai của vùng ĐBSCLtrong giai đoạn hiện nay.AbstractMekong Delta has been provednaturally to be a specially important area forthe process of socio-economic developmentof country. With the advantage of the land,the Mekong Delta is taking steps to assertits development. In our opinions, to performthe orientation for the socio-economicdevelopment steadily, Mekong Delta shouldbe focus on land management. This articleraises fundamental issues about the landmanagements of the Mekong Delta in thecurrent period.1. Đặt vấn đềTrong bối cảnh hiện nay, ÐBSCL là vùng đất có tầm quan trọng đặc biệt đối với quátrình phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Với vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên thuận lợi,trong đó có tài nguyên đất sẵn có, ÐBSCL có nhiều lợi thế để phát triển bền vững trong bốicảnh hội nhập.ÐBSCL thuộc châu thổ sông Mê Kông có diện tích đất tự nhiên gần 4 triệu ha1, chiếm12% diện tích của cả nước, trong đó khoảng 2,6 triệu ha được sử dụng đểphát triểnnôngnghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65%. Trong quỹđấtnông nghiệp,đấttrồng cây hàngnăm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếuđấtlúa trên 90%.Đấtchuyên canh các loại cây màuvà cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha,đấtcây lâu năm chiếm trên 320.000 ha,khoảng 8,2% diện tích tự nhiên. Đất đai tại vùng ÐBSCL vừa đóng vai trò là nguồn lực, vừađóng vai trò là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong hoạt động kinh tế của vùng. Trong cácngành phi nông nghiệp, đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian vàvị trí để hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất. Trong các ngànhnông - lâm nghiệp, đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ1. vi.wikipedia.org/wiki/, truy cập lúc 9h, ngày 14 tháng 8 năm 2013* Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí MinhTạp chí Nghiên cứu Khoa học - Đại học Sao Đỏ 29NGHIÊN CỨU KHOA HỌCsở không gian, đồng thời là đối tượng lao động và công cụ hay phương tiện lao động. Trongtiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ở nước ta nói chung và ĐBSCL nóiriêng, tài nguyên đất đai vẫn chưa được quản lý, khai thác hợp lý, sử dụng còn lãng phí và kémhiệu quả, ở nhiều nơi đất đai bị suy thoái, ô nhiễm, phá hoại đến mức báo động; tranh chấp,khiếu nại về đất đai vẫn là vấn đề nóng của vùng ĐBSCL; đóng góp về kinh tế của vùng cho cảnước chưa tương xứng với tiềm năng của tài nguyên đất sẵn có…. Do vậy, việc phát triển bềnvững nguồn tài nguyên đất vùng ĐBSCL trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa đặc biệt quan trọngđối với sự phát triển bền vững của vùng.Bản đồ Đồng bằng Sông Cửu Long (Map of the Mekong Delta)Nguồn: http://ctu.edu.vn/guide_det.php?id=142. Nội dung2.1. Quản lý và sử dụng đất đai vùng ĐBSCL: Những bất cập và hạn chếHiện nay, vùng ĐBSCL có các nhóm đất chính, bao gồm: Đất phù sa sông (1,2 triệuha) tập trung ở vùng trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long. Chúng có độ phì nhiêu tự nhiêncao và không có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng nào. Nhiều loại cây trồng có thể canh tácđược trên nền đất này; Đất phèn (1,6 triệu ha) có đặc trưng bởi độ axit cao, nồng độ độc tốnhôm tiềm tàng cao và thiếu lân. Nhóm đất này cũng bao gồm cả các loại đất phèn nhiễmmặn nặng và trung bình. Các loại đất phèn tập trung tại Đồng Tháp Mười và Tứ Giác LongXuyên còn các loại đất phèn mặn tập trung tại vùng trung tâm bán đảo Cà Mau; Đất nhiễmmặn (0,75 triệu ha), các loại đất này chịu ảnh hưởng của nước mặn trong mùa khô và khócó thể được cung cấp nước ngọt. Hiện nay lúa được trồng vào mùa mưa và ở một số khuvực người ta nuôi tôm trong mùa khô; Các loại đất khác (0,35 triệu ha) gồm đất than bùn(vùng rừng U Minh), đất xám trên phù sa cổ (cực Bắc của Đồng bằng sông Cửu Long) vàđất đồi núi (phía Tây - Bắc Đồng bằng sông Cửu Long)2.2. Số liệu được lấy từ Báo cáo đã được chỉnh sửa theo kết luận của Chủ tịch Hội đồng thẩmđịnh Nhà nước về vùng ĐBSCL, họp ngày 15/7/1997 tại Hà Nội30 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học - Đại học Sao ĐỏNGHIÊN CỨU KHOA HỌCGiai đoạn vừa qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai đã đạt được những tiếnbộ rõ rệt, hệ thống quản lý nhà nước về đất đai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số giải pháp cơ bản hướng đến quản lý tài nguyên đất đai vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nayNGHIÊN CỨU KHOA HỌCMột số giải pháp cơ bản hướng đến quản lý tàinguyên đất đai vùng Đồng bằng sông Cửu Longtrong giai đoạn hiện naySome solutions towards basic land resourcesmanagement area during current periodTS. Trần Mai Ước*Tóm tắtThực tiễn đã chứng minh rằng, Đồngbằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đấtcó tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Với lợithế về đất đai, ĐBSCL đang từng bước pháttriển để khẳng định mình. Giai đoạn sắp tới, đểthực hiện định hướng phát triển kinh tế - xã hộicủa vùng theo hướng bền vững, theo chúngtôi, ĐBSCL cần chú trọng vào công tác quảnlý đất đai. Bài viết đi vào những vấn đề cơ bảnvề công tác quản lý đất đai của vùng ĐBSCLtrong giai đoạn hiện nay.AbstractMekong Delta has been provednaturally to be a specially important area forthe process of socio-economic developmentof country. With the advantage of the land,the Mekong Delta is taking steps to assertits development. In our opinions, to performthe orientation for the socio-economicdevelopment steadily, Mekong Delta shouldbe focus on land management. This articleraises fundamental issues about the landmanagements of the Mekong Delta in thecurrent period.1. Đặt vấn đềTrong bối cảnh hiện nay, ÐBSCL là vùng đất có tầm quan trọng đặc biệt đối với quátrình phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Với vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên thuận lợi,trong đó có tài nguyên đất sẵn có, ÐBSCL có nhiều lợi thế để phát triển bền vững trong bốicảnh hội nhập.ÐBSCL thuộc châu thổ sông Mê Kông có diện tích đất tự nhiên gần 4 triệu ha1, chiếm12% diện tích của cả nước, trong đó khoảng 2,6 triệu ha được sử dụng đểphát triểnnôngnghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65%. Trong quỹđấtnông nghiệp,đấttrồng cây hàngnăm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếuđấtlúa trên 90%.Đấtchuyên canh các loại cây màuvà cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha,đấtcây lâu năm chiếm trên 320.000 ha,khoảng 8,2% diện tích tự nhiên. Đất đai tại vùng ÐBSCL vừa đóng vai trò là nguồn lực, vừađóng vai trò là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong hoạt động kinh tế của vùng. Trong cácngành phi nông nghiệp, đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian vàvị trí để hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất. Trong các ngànhnông - lâm nghiệp, đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ1. vi.wikipedia.org/wiki/, truy cập lúc 9h, ngày 14 tháng 8 năm 2013* Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí MinhTạp chí Nghiên cứu Khoa học - Đại học Sao Đỏ 29NGHIÊN CỨU KHOA HỌCsở không gian, đồng thời là đối tượng lao động và công cụ hay phương tiện lao động. Trongtiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ở nước ta nói chung và ĐBSCL nóiriêng, tài nguyên đất đai vẫn chưa được quản lý, khai thác hợp lý, sử dụng còn lãng phí và kémhiệu quả, ở nhiều nơi đất đai bị suy thoái, ô nhiễm, phá hoại đến mức báo động; tranh chấp,khiếu nại về đất đai vẫn là vấn đề nóng của vùng ĐBSCL; đóng góp về kinh tế của vùng cho cảnước chưa tương xứng với tiềm năng của tài nguyên đất sẵn có…. Do vậy, việc phát triển bềnvững nguồn tài nguyên đất vùng ĐBSCL trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa đặc biệt quan trọngđối với sự phát triển bền vững của vùng.Bản đồ Đồng bằng Sông Cửu Long (Map of the Mekong Delta)Nguồn: http://ctu.edu.vn/guide_det.php?id=142. Nội dung2.1. Quản lý và sử dụng đất đai vùng ĐBSCL: Những bất cập và hạn chếHiện nay, vùng ĐBSCL có các nhóm đất chính, bao gồm: Đất phù sa sông (1,2 triệuha) tập trung ở vùng trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long. Chúng có độ phì nhiêu tự nhiêncao và không có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng nào. Nhiều loại cây trồng có thể canh tácđược trên nền đất này; Đất phèn (1,6 triệu ha) có đặc trưng bởi độ axit cao, nồng độ độc tốnhôm tiềm tàng cao và thiếu lân. Nhóm đất này cũng bao gồm cả các loại đất phèn nhiễmmặn nặng và trung bình. Các loại đất phèn tập trung tại Đồng Tháp Mười và Tứ Giác LongXuyên còn các loại đất phèn mặn tập trung tại vùng trung tâm bán đảo Cà Mau; Đất nhiễmmặn (0,75 triệu ha), các loại đất này chịu ảnh hưởng của nước mặn trong mùa khô và khócó thể được cung cấp nước ngọt. Hiện nay lúa được trồng vào mùa mưa và ở một số khuvực người ta nuôi tôm trong mùa khô; Các loại đất khác (0,35 triệu ha) gồm đất than bùn(vùng rừng U Minh), đất xám trên phù sa cổ (cực Bắc của Đồng bằng sông Cửu Long) vàđất đồi núi (phía Tây - Bắc Đồng bằng sông Cửu Long)2.2. Số liệu được lấy từ Báo cáo đã được chỉnh sửa theo kết luận của Chủ tịch Hội đồng thẩmđịnh Nhà nước về vùng ĐBSCL, họp ngày 15/7/1997 tại Hà Nội30 Tạp chí Nghiên cứu Khoa học - Đại học Sao ĐỏNGHIÊN CỨU KHOA HỌCGiai đoạn vừa qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai đã đạt được những tiếnbộ rõ rệt, hệ thống quản lý nhà nước về đất đai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý tài nguyên đất đai Đất đai đồng bằng Sông Cửu Long Quản lý đất đai Thực trạng quản lý đất đai Giải pháp quản lý đất đai Sử dụng đất đaiTài liệu liên quan:
-
11 trang 113 0 0
-
9 trang 108 0 0
-
8 trang 108 0 0
-
67 trang 101 0 0
-
75 trang 100 0 0
-
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 100 1 0 -
63 trang 95 0 0
-
80 trang 95 0 0
-
65 trang 89 1 0
-
10 trang 88 0 0