Đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 153.00 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình từ nền kinh tế cao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Song Việt Nam vẫn là một nước có nền nông nghiệp phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng khá cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam" Đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt NamMột số giải pháp xuất khẩu gạo 1 Dương Thị Hà Nhi MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 33. Đối tượng nghiên cứu: nước Việt Nam .............................................................. 5PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 5CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU GẠO ................................................ 6I. Thực chất và vai trò của xuât khẩu gạo ............................................................ 62. Vai trò của xuất nhập khẩu gạo ........................................................................ 6II. Đặc điểm xuất khẩu gạo ................................................................................... 82. Đặc điểm về xuất khẩu lúa gạo ......................................................................... 8CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT ................................................. 11I. Sản xuất lúa gạo ............................................................................................... 111. Về sản lượng .................................................................................................... 11Bảng 1: Sản xuất lúa nói chung của cả nước ...................................................... 122. Về diện tích ...................................................................................................... 133. Về năng suất .................................................................................................... 14II. Thực trạng về xuất khẩu gạo của Việt Nam .................................................. 14Bảng 2: 5 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo năm 2008 ......................... 154. Một số giải pháp khác ..................................................................................... 19PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 212. Kiến nghị.......................................................................................................... 22Một số giải pháp xuất khẩu gạo 2 Dương Thị Hà Nhi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình từ nền kinh tế bao cấpsang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tiến lên công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Song, Việt Nam vẫn là một nước có nền nôngnghiệp phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng khá cao. Từ năm 1991 –2000, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 4.3%. Từ năm 2001 – 2005, tốcđộ tăng trưởng bình quân đạt 4%. Hiện tại cũng như trong tương lai,nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hộiloài người, không ngành nào có thể thay thế được. Cho nên, có thể nói:“Vấn đề sản xuất nông nghiệp hiện nay không những căn bản đã giảiquyết được việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảmbảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuấtra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ”.Trong đó, xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng và hoạt động xuấtkhẩu đưa lại một nguồn ngoại tệ lớn, giải quyết công ăn việc làm chongười lao động, hạn chế bớt tình trạng nhập siêu…tạo động lực lớn chocông cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu nông sảnlớn trên thế giới với những mặt hàng chủ lực là gạo, cà phê, hạt điều, hồtiêu... nhưng mặt hàng xuất khẩu chính là gạo. Gạo là “ngọc thực” của thiên nhiên, là thực phẩm toàn cầu, bổ sungchất dinh dưỡng. Nó không những là loại lương thực chính đáp ứngđược nhu cầu lương thực trong nước mà nó còn cung cấp cho ngànhxuất khẩu hàng nông sản ở nước ta một lượng gạo khổng lồ. Theo HiệpHội Lương thực Việt Nam, sau 21 năm (từ năm 1989 đến nay) ViệtMột số giải pháp xuất khẩu gạo 3 Dương Thị Hà NhiNam đã xuất khẩu tổng cộng trên 69,8 triệu tấn gạo, trị giá hơn 18,5 tỷUSD và chiếm được thị phần ở hầu hết các thị trường nhập khẩu lúa gạonhư châu Á, châu Phi, châu Mỹ, Trung Đông và Châu Âu, trở thànhnước có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới, mỗi năm đónggóp từ 13 đến 20% lượng gạo xuất khẩu trên toàn thế giới. Ngành xuấtkhẩu gạo trở thành ngành xuất khẩu quan trọng bậc nhất, mỗi năm đemvề cho đất nước trên dưới một tỷ USD. Đó là kì tích mà cả thế giới biếtđến. Tuy nhiên, ngành xuất khẩu gạo nước ta vẫn có rất nhiều vấn đềtồn tại: hoạt động xuất khẩu gạo có ý nghĩa và quy mô lớn nhưng hiệuquả kinh doanh còn thấp, giá trị xuất khẩu chỉ đứng ở vị trí thứ tư trênthế giới, gạo xuất khẩu chủ yếu được xếp vào loại gạo có giá trị trungbình thấp, giá xuất khẩu thấp hơn giá gạo cùng loại của một số nướckhác, tình hình giá cả xuất khẩu gạo luôn biến động lên xuống thấtthường, không ổn định…Điều này có nghĩa là nó đòi hỏi chúng ta cầnphải có những biện pháp giải quyết hợp lý, đúng đắn vấn đề này để cóthể nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu gạo hiện nay. Muốn vậycần phải đặc biệt chú trọng phân tích tình hình xuất khẩu gạo hiện naycó những thuận lợi và hạn chế gì để có thể đưa ra một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo trong thời gian tới để mang lạilợi ích kinh tế - xã hội lớn nhất có thể cho đất nước. Đây cũng chính là lý do khiến em quyết định lựa chọn đề tài: “Mộtsố giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam” để làm chuyên đềKinh tế nông nghiệp. Thực hiện đề tài này em mong muốn tìm hiểuthêm về tình hình hoạt động xuất khẩu gạo của nước ta và đưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao giá trị sản lưọng gạo xuất khẩu. 2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạocủa Việt Nam.Một số giải pháp xuất khẩu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam" Đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt NamMột số giải pháp xuất khẩu gạo 1 Dương Thị Hà Nhi MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 33. Đối tượng nghiên cứu: nước Việt Nam .............................................................. 5PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 5CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU GẠO ................................................ 6I. Thực chất và vai trò của xuât khẩu gạo ............................................................ 62. Vai trò của xuất nhập khẩu gạo ........................................................................ 6II. Đặc điểm xuất khẩu gạo ................................................................................... 82. Đặc điểm về xuất khẩu lúa gạo ......................................................................... 8CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT ................................................. 11I. Sản xuất lúa gạo ............................................................................................... 111. Về sản lượng .................................................................................................... 11Bảng 1: Sản xuất lúa nói chung của cả nước ...................................................... 122. Về diện tích ...................................................................................................... 133. Về năng suất .................................................................................................... 14II. Thực trạng về xuất khẩu gạo của Việt Nam .................................................. 14Bảng 2: 5 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo năm 2008 ......................... 154. Một số giải pháp khác ..................................................................................... 19PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 212. Kiến nghị.......................................................................................................... 22Một số giải pháp xuất khẩu gạo 2 Dương Thị Hà Nhi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình từ nền kinh tế bao cấpsang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tiến lên công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Song, Việt Nam vẫn là một nước có nền nôngnghiệp phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng khá cao. Từ năm 1991 –2000, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 4.3%. Từ năm 2001 – 2005, tốcđộ tăng trưởng bình quân đạt 4%. Hiện tại cũng như trong tương lai,nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hộiloài người, không ngành nào có thể thay thế được. Cho nên, có thể nói:“Vấn đề sản xuất nông nghiệp hiện nay không những căn bản đã giảiquyết được việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảmbảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuấtra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ”.Trong đó, xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng và hoạt động xuấtkhẩu đưa lại một nguồn ngoại tệ lớn, giải quyết công ăn việc làm chongười lao động, hạn chế bớt tình trạng nhập siêu…tạo động lực lớn chocông cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu nông sảnlớn trên thế giới với những mặt hàng chủ lực là gạo, cà phê, hạt điều, hồtiêu... nhưng mặt hàng xuất khẩu chính là gạo. Gạo là “ngọc thực” của thiên nhiên, là thực phẩm toàn cầu, bổ sungchất dinh dưỡng. Nó không những là loại lương thực chính đáp ứngđược nhu cầu lương thực trong nước mà nó còn cung cấp cho ngànhxuất khẩu hàng nông sản ở nước ta một lượng gạo khổng lồ. Theo HiệpHội Lương thực Việt Nam, sau 21 năm (từ năm 1989 đến nay) ViệtMột số giải pháp xuất khẩu gạo 3 Dương Thị Hà NhiNam đã xuất khẩu tổng cộng trên 69,8 triệu tấn gạo, trị giá hơn 18,5 tỷUSD và chiếm được thị phần ở hầu hết các thị trường nhập khẩu lúa gạonhư châu Á, châu Phi, châu Mỹ, Trung Đông và Châu Âu, trở thànhnước có sản lượng xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới, mỗi năm đónggóp từ 13 đến 20% lượng gạo xuất khẩu trên toàn thế giới. Ngành xuấtkhẩu gạo trở thành ngành xuất khẩu quan trọng bậc nhất, mỗi năm đemvề cho đất nước trên dưới một tỷ USD. Đó là kì tích mà cả thế giới biếtđến. Tuy nhiên, ngành xuất khẩu gạo nước ta vẫn có rất nhiều vấn đềtồn tại: hoạt động xuất khẩu gạo có ý nghĩa và quy mô lớn nhưng hiệuquả kinh doanh còn thấp, giá trị xuất khẩu chỉ đứng ở vị trí thứ tư trênthế giới, gạo xuất khẩu chủ yếu được xếp vào loại gạo có giá trị trungbình thấp, giá xuất khẩu thấp hơn giá gạo cùng loại của một số nướckhác, tình hình giá cả xuất khẩu gạo luôn biến động lên xuống thấtthường, không ổn định…Điều này có nghĩa là nó đòi hỏi chúng ta cầnphải có những biện pháp giải quyết hợp lý, đúng đắn vấn đề này để cóthể nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu gạo hiện nay. Muốn vậycần phải đặc biệt chú trọng phân tích tình hình xuất khẩu gạo hiện naycó những thuận lợi và hạn chế gì để có thể đưa ra một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo trong thời gian tới để mang lạilợi ích kinh tế - xã hội lớn nhất có thể cho đất nước. Đây cũng chính là lý do khiến em quyết định lựa chọn đề tài: “Mộtsố giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Việt Nam” để làm chuyên đềKinh tế nông nghiệp. Thực hiện đề tài này em mong muốn tìm hiểuthêm về tình hình hoạt động xuất khẩu gạo của nước ta và đưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao giá trị sản lưọng gạo xuất khẩu. 2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạocủa Việt Nam.Một số giải pháp xuất khẩu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế bao cấp kinh tế hàng hóa kinh tế nhiều thành phần công nghiệp hóa hiện đại hóa tốc độ tăng trưởngTài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 197 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 189 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 186 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 186 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 131 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 121 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 102 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 101 0 0