Đề tài 'Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào'
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta xây dựng và phát triển thị trường trong nước, hoà nhập thị trường thế giới để khai thác nguồn lực thị trường toàn diện cả trong và ngoài nước. Đặc biệt nước ta hiện là một nước trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, 80% dân số làm nông nghiệp nên các sản phẩm nông nghiệp khá dồi dào. Nếu các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nước ta thực hiện tốt việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới sẽ góp phần nâng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào” LUẬN VĂN“Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dươngcủa Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào”LuËn v¨n tèt nghiÖp TrÇn Minh §øc LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta xây dựng và phát triển thịtrường trong nước, hoà nhập thị trường thế giới để khai thác nguồn lực thị trườngtoàn diện cả trong và ngoài nước. Đặc biệt nước ta hiện là một nước trong vùngcó khí hậu nhiệt đới gió mùa, 80% dân số làm nông nghiệp nên các sản phẩmnông nghiệp khá dồi dào. Nếu các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nước tathực hiện tốt việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới sẽ gópphần nâng cao thu nhập và đời sống cho các vùng sản xuất nông nghiệp tạo nhiềucông ăn việc làm và làm lành mạnh hoá cán cân thanh toán của nền kinh tế tạo cơhội cho nền kinh tế tăng trưởng toàn diện. Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại côngty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào, em thấy nổi lên một số vấn đề cần đượcnghiên cứu để được hoàn thiện. Do vậy em xin được lựa chọn đề tài: “Một số giảipháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào” nhằm mụcđích: - Hệ thống hoá lí luận kinh doanh xuất khẩu cơ bản để tạo lập lí luận chonghiên cứu các giải pháp kinh doanh xuất khẩu. - Tập vận dụng lí luận kinh doanh xuất khẩu vào xem xét đánh giá phântích quá trình kinh doanh xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu. - Tập duyệt phương pháp làm việc của các cử nhân quản trị kinh doanh sautôt nghiệp ra trường là dùng lí thuyết đã học để hoàn thiện các nghiệp vụ kinhdoanh ở các doanh nghiệp kinh doanh nước ta. Để thực hiện được các mục tiêu trên em sử dụng phương pháp tư duy kinhtế thị trường, phương pháp lôgíc lịch sử trong nghiên cứu kinh tế tức là đặt vấn đềnghiên cứu trong mối quan hệ phụ thuộc nhiều yếu tố khác của nền kinh tế đểxem xét phân tích đề xuất, không duy ý chí, không đặt vấn đề nghiên cứu ở dạngbiệt lập với mối trường kinh doanh. Ngoài hai phương pháp chính trên, dưới sựgiúp đỡ nhiệt tình của TS. Trần Thanh Toàn, em còn áp dụng phương pháp quansát, quan trắc, phương pháp phân tích so sánh thống kê, phương pháp phỏng vấntrong quá trình nghiên cứu đề tài. Do hạn chế về quy mô luận văn, hạn chế thời gian và năng lực nghiên cứuđề tài luận văn của em chỉ nghiên cứu ba nhóm hàng chủ của công ty kinh doanh xuất§¹i häc Qu¶n lý vμ kinh doanh Hμ Néi LuËn v¨n tèt nghiÖp TrÇn Minh §øc nhập khẩu Việt - Lào sang thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là chính. Bài viết bao gồm 3 chương: Chương I. Cơ sở khoa học về Marketing kinh doanh xuất khẩu nông sản của các công ty kinh doanh xuất khẩu. Chương II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào. Chương III. Các giải pháp hoàn thiện kinh doanh xuất khẩu sang thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Mặc dù có nhiều cố gắng song do năng lực còn hạn chế nên luận văn không thể tránh được những thiếu sót. Kính mong Ban lãnh đạo Công ty và các thầy cô giáo hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành thật tốt luận văn này. Em xin chân thành cám ơn. CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MARKETING KINH DOANH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH XUẤT KHẨU I. TỔNG QUAN VỀ MARKETING KINH DOANH XUẤT KHẨU 1. Vai trò chức năng của Marketing trong kinh doanh xuất khẩu Theo viện nghiên cứu Marketing Anh quốc, Marketing là “chức năng quản lý của công ty, là toàn bộ các hoạt động về tổ chức và quản lý kinh doanh kể từ khi phát hiện ra nhu cầu thị trường về một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó cho tới khi có được các giải pháp thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường về hàng hoá và dịch vụ đó đồng thời đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty”. Từ đúng nghĩa trên ta hiểu tiến động của Marketing được biểu hiện qua mô hình sau: Ấn định sản Chọn thị Quyết định sản Định phẩm trường đích phẩm hỗn hợp giá bán Nhu i cầu (Thị Theo dõi Xúc tiến Định sức Định kênhtrường khuyếch thương mại bán phân phối ) trương bán h §¹i häc Qu¶n lý vμ kinh doanh Hμ NéiLuËn v¨n tèt nghiÖp TrÇn Minh §øc Hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào” LUẬN VĂN“Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dươngcủa Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào”LuËn v¨n tèt nghiÖp TrÇn Minh §øc LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta xây dựng và phát triển thịtrường trong nước, hoà nhập thị trường thế giới để khai thác nguồn lực thị trườngtoàn diện cả trong và ngoài nước. Đặc biệt nước ta hiện là một nước trong vùngcó khí hậu nhiệt đới gió mùa, 80% dân số làm nông nghiệp nên các sản phẩmnông nghiệp khá dồi dào. Nếu các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nước tathực hiện tốt việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới sẽ gópphần nâng cao thu nhập và đời sống cho các vùng sản xuất nông nghiệp tạo nhiềucông ăn việc làm và làm lành mạnh hoá cán cân thanh toán của nền kinh tế tạo cơhội cho nền kinh tế tăng trưởng toàn diện. Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại côngty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào, em thấy nổi lên một số vấn đề cần đượcnghiên cứu để được hoàn thiện. Do vậy em xin được lựa chọn đề tài: “Một số giảipháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào” nhằm mụcđích: - Hệ thống hoá lí luận kinh doanh xuất khẩu cơ bản để tạo lập lí luận chonghiên cứu các giải pháp kinh doanh xuất khẩu. - Tập vận dụng lí luận kinh doanh xuất khẩu vào xem xét đánh giá phântích quá trình kinh doanh xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu. - Tập duyệt phương pháp làm việc của các cử nhân quản trị kinh doanh sautôt nghiệp ra trường là dùng lí thuyết đã học để hoàn thiện các nghiệp vụ kinhdoanh ở các doanh nghiệp kinh doanh nước ta. Để thực hiện được các mục tiêu trên em sử dụng phương pháp tư duy kinhtế thị trường, phương pháp lôgíc lịch sử trong nghiên cứu kinh tế tức là đặt vấn đềnghiên cứu trong mối quan hệ phụ thuộc nhiều yếu tố khác của nền kinh tế đểxem xét phân tích đề xuất, không duy ý chí, không đặt vấn đề nghiên cứu ở dạngbiệt lập với mối trường kinh doanh. Ngoài hai phương pháp chính trên, dưới sựgiúp đỡ nhiệt tình của TS. Trần Thanh Toàn, em còn áp dụng phương pháp quansát, quan trắc, phương pháp phân tích so sánh thống kê, phương pháp phỏng vấntrong quá trình nghiên cứu đề tài. Do hạn chế về quy mô luận văn, hạn chế thời gian và năng lực nghiên cứuđề tài luận văn của em chỉ nghiên cứu ba nhóm hàng chủ của công ty kinh doanh xuất§¹i häc Qu¶n lý vμ kinh doanh Hμ Néi LuËn v¨n tèt nghiÖp TrÇn Minh §øc nhập khẩu Việt - Lào sang thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là chính. Bài viết bao gồm 3 chương: Chương I. Cơ sở khoa học về Marketing kinh doanh xuất khẩu nông sản của các công ty kinh doanh xuất khẩu. Chương II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào. Chương III. Các giải pháp hoàn thiện kinh doanh xuất khẩu sang thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Mặc dù có nhiều cố gắng song do năng lực còn hạn chế nên luận văn không thể tránh được những thiếu sót. Kính mong Ban lãnh đạo Công ty và các thầy cô giáo hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành thật tốt luận văn này. Em xin chân thành cám ơn. CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MARKETING KINH DOANH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH XUẤT KHẨU I. TỔNG QUAN VỀ MARKETING KINH DOANH XUẤT KHẨU 1. Vai trò chức năng của Marketing trong kinh doanh xuất khẩu Theo viện nghiên cứu Marketing Anh quốc, Marketing là “chức năng quản lý của công ty, là toàn bộ các hoạt động về tổ chức và quản lý kinh doanh kể từ khi phát hiện ra nhu cầu thị trường về một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó cho tới khi có được các giải pháp thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường về hàng hoá và dịch vụ đó đồng thời đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty”. Từ đúng nghĩa trên ta hiểu tiến động của Marketing được biểu hiện qua mô hình sau: Ấn định sản Chọn thị Quyết định sản Định phẩm trường đích phẩm hỗn hợp giá bán Nhu i cầu (Thị Theo dõi Xúc tiến Định sức Định kênhtrường khuyếch thương mại bán phân phối ) trương bán h §¹i häc Qu¶n lý vμ kinh doanh Hμ NéiLuËn v¨n tèt nghiÖp TrÇn Minh §øc Hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo giải pháp Marketing xuất nhập khẩu hội nhập kinh tế kinh tế xã hội Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - LàoTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 209 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
23 trang 208 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 196 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
115 trang 183 0 0