Đề tài 'Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam'
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại sở giao dịch i- ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạtĐỀ TÀI:động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sởgiao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ……….., tháng … năm …….Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao và ổn định, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng… Có được những kết quả này là nhờ một phần không nhỏ vào sự thành công trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam thông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế mở và tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Nhiều năm trước đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam chưa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân cơ bản là chúng ta thiếu những nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu trong đó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng. Việc phát triển hình thức tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng không chỉ mang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội và ngay cả bản thân ngân hàng bởi tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Nhận thức rõ vấn đề đó, từ năm 1997 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với vai trò là một ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực Đầu tư và Phát triển đã bắt đầu triển khai hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và bước đầu đã có những thành công nhất định. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và của Sở giao dịch I nói riêng còn nhiều hạn chế, doanh số còn thấp, loại hình dịch vụ này chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, việc thúc đẩy hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu trở thành một đòi hỏi bức xúc đối với Sở giao dịch I-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hiện nay. Trước yêu cầu trên tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề được kết cấu theo 3 chương: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I-NHĐT&PTVN. 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGTÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 1. Khái niệm về tín dụng: Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp như: Bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc. Trong mỗi hành vi tín dụng vừa nói, chúng ta thấy hai bên cam kết như sau: - Một bên thì trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc còn bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của số tài hoá đó trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định. Như vậy chúng ta có thể hiểu về tín dụng như sau: - Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả lẫn nhau. - Theo các nhà kinh tế: tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá. - Một định nghĩa khác về tín dụng: Đó là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ hay người cho vay) chu cấp tiền hoặc hàng hoá hoặc dịch vụ dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai ở phía bên kia. Từ các định nghĩa trên ta thấy có yếu tố thời gian vì vậy sẽ có rủi ro, bất trắc và cần có sự tín nhiệm của hai bên đương sự đối với nhau. Hai bên dựa vào sự tín nhiệm, sử dụng tín nhiệm của nhau nên có danh từ tín dụng. 2. Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng (TDNH) là một khái niệm kinh tế hơn là pháp lý, các hành vi TDNH có cùng một logic kinh tế: hứng chịu rủi ro cho một người mà ngân hàng đã tin tưởng ứng vốn cho vay, nhưng nó không chỉ gồm một giao dịch về pháp lý mà nhiều loại (cho vay, bảo lãnh, bảo chứng…). Luật ngân hàng các nước định nghĩa tín dụng như sau: “Cấu thành một nghệp vụ tín dụng bất cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạtĐỀ TÀI:động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sởgiao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ……….., tháng … năm …….Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao và ổn định, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng… Có được những kết quả này là nhờ một phần không nhỏ vào sự thành công trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam thông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế mở và tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá. Nhiều năm trước đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam chưa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân cơ bản là chúng ta thiếu những nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu trong đó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng. Việc phát triển hình thức tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng không chỉ mang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội và ngay cả bản thân ngân hàng bởi tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Nhận thức rõ vấn đề đó, từ năm 1997 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với vai trò là một ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực Đầu tư và Phát triển đã bắt đầu triển khai hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và bước đầu đã có những thành công nhất định. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và của Sở giao dịch I nói riêng còn nhiều hạn chế, doanh số còn thấp, loại hình dịch vụ này chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, việc thúc đẩy hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu trở thành một đòi hỏi bức xúc đối với Sở giao dịch I-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hiện nay. Trước yêu cầu trên tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề được kết cấu theo 3 chương: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I-NHĐT&PTVN. 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNGTÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 1. Khái niệm về tín dụng: Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp như: Bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc. Trong mỗi hành vi tín dụng vừa nói, chúng ta thấy hai bên cam kết như sau: - Một bên thì trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc còn bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của số tài hoá đó trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định. Như vậy chúng ta có thể hiểu về tín dụng như sau: - Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả lẫn nhau. - Theo các nhà kinh tế: tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá. - Một định nghĩa khác về tín dụng: Đó là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ hay người cho vay) chu cấp tiền hoặc hàng hoá hoặc dịch vụ dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai ở phía bên kia. Từ các định nghĩa trên ta thấy có yếu tố thời gian vì vậy sẽ có rủi ro, bất trắc và cần có sự tín nhiệm của hai bên đương sự đối với nhau. Hai bên dựa vào sự tín nhiệm, sử dụng tín nhiệm của nhau nên có danh từ tín dụng. 2. Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng (TDNH) là một khái niệm kinh tế hơn là pháp lý, các hành vi TDNH có cùng một logic kinh tế: hứng chịu rủi ro cho một người mà ngân hàng đã tin tưởng ứng vốn cho vay, nhưng nó không chỉ gồm một giao dịch về pháp lý mà nhiều loại (cho vay, bảo lãnh, bảo chứng…). Luật ngân hàng các nước định nghĩa tín dụng như sau: “Cấu thành một nghệp vụ tín dụng bất cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp luận văn ngân hàng báo cáo thực tập hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 563 2 0 -
2 trang 506 0 0
-
99 trang 405 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 404 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
98 trang 325 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 294 1 0 -
64 trang 294 0 0