Danh mục

Đề tài 'Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam '

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài “một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí việt nam ”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam ” ---------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài :“Một số giải pháp nhằm nângcao khả năng cạnh tranh của ngành cơkhí Việt Nam ”§Ò ¸n m«n häc QTKDCN & XD LỜI NÓI ĐẦU Ngành cơ khí là một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốcdân. Công nghiệp cơ khí không chỉ cung cấp các sản phẩm tiêu dùng mà quantrọng hơn là cung cấp thiết bị, máy móc cho nhiều ngành sản xuất khác. Đặcbiệt trong điều kiện hiện nay khi đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá -hiện đại hoá thì công nghiệp cơ khí càng có vai trò to lớn hơn bao giờ hết. Ngay từ khi mới ra đời, ngành công nghiệp cơ khí ở nước ta đã đượcĐảng và Nhà nước xác định là ngành có vai trò then chốt và luôn được ưu tiênphát triển. Tuy nhiên, từ khi bước sang cơ chế thị trường, ngành cơ khí ViệtNam đã bộc lộ rất nhiều yếu kém, trong đó vấn đề nổi cộm nhất là khả năngcạnh tranh của ngành rất hạn chế ngay cả ở thị trường trong nước. Chính vìvậy, các doanh nghiệp trong ngành đã không đủ sức cạnh tranh với hàng hoángoại nhập, bị thu hẹp thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp rất nhiềukhó khăn... nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ bị phá sản. Vì vậy, để ngành cơ khí có thể tồn tại và phát triển đáp ứng yêu cầu củacông cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước không còn cách nào kháclà phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí không chỉ ởthị trường trong nước mà còn ở cả thị trường quốc tế. Chính từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn đónggóp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh của ngành cơ khí em đã chọn đề tài : “Một số giải phápnhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam ”. Ngoài lời nói đầu và phần kết luận,kết cấu đề án gồm ba phần. Phần I : Cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trong cơ chế thị trường 1§Ò ¸n m«n häc QTKDCN & XD Phần II : Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí ViệtNam hiện nay. Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củangành cơ khí Việt Nam. Với trình độ thời gian có hạn cho nên đề tài khó tránh khỏi những khiếmkhuyết. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của các thầy côgiáo và các bạn để đề án đạt kết quả tốt hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơnthầy giáo PGS. PTS Vũ Phán cùng các cán bộ trong Hội cơ khí Việt Nam đãgiúp em rất nhiều trong quá trình hoàn thành đề án này. Sinh viên : Phạm Thị Hải Anh 2§Ò ¸n m«n häc QTKDCN & XD PHẦN I CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. I. Sản phẩm công nghiệp và thị trường sản phẩm công nghiệp. 1. Sản phẩm công nghiệp. Theo quan niệm truyền thống, sản phẩm công nghiệp là tổng hợp các đặctrưng vật lý, hoá học có thể quan sát và được tập hợp trong một hình thứcđồng nhất, là vật mang giá trị sử dụng. Theo quan điểm kinh tế hàng hoá, sản phẩm công nghiệp chứa đựng cácthuộc tính hàng hoá. Nó không chỉ là sự tổng hợp các đặc trưng hoá lý và đặctrưng giá trị sử dụng mà còn là vật mang giá trị trao đổi. Theo quan điểm Marketing, sản phẩm công nghiệp là một tập hợp đặctrưng vật chất và đặc trưng phi vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của người tiêudùng trên thị trường. Sản phẩm công nghiệp sẽ được tiêu thụ trên thị trường sản phẩm côngnghiệp. 2. Thị trường sản phẩm công nghiệp. Trước khi tìm hiểu khái niệm thị trường sản phẩm công nghiệp, ta phảihiểu thế nào là thị trường. Có thể nói, thị trường là nơi kết hợp giữa cung vàcầu, trong đó người mua và người bán cùng bình đẳng, cùng cạnh tranh vớinhau. Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá và dịch vụ với số lượng vàgiá cả bao nhiêu do cung cầu xác định. Sự phân định thị trường sản phẩm công nghiệp và thị trường các yếu tốsản xuất kinh doanh chỉ mang ý nghĩa tương đối, bởi vì từng doanh nghiệpcông nghiệp, trong quan hệ với thị trường, bao giờ họ cũng vừa là người muavà vừa là người bán. Thị trường gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, nó rađời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất lưu thông hànghoá. Thị trường hoạt động dựa trên các quy luật sau đây: - Quy luật giá trị - Quy luật cung cầu 3§Ò ¸n m«n häc QTKDCN & XD - Quy luật lưu thông tiền tệ - Quy luật cạnh tranh II. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: