Đề tài: Một số giải pháp nhằm thu hút FDI giả vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: một số giải pháp nhằm thu hút fdi giả vào các kcn trên địa bàn thành phố hồ chí minh, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số giải pháp nhằm thu hút FDI giả vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhĐề tài: Một số giải pháp nhằm thu hút FDI giả vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh CHƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NỚC NGOÀI TRONG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA. I/ ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN NÓI CHUNG. 1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và hình thức của nó trong thực tiễn. 1.1. Khái niệm về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá với qui mô và tốc độ ngày càng lớn đã tạo ramột nền kinh tế sôi động mà ở đó tính phụ thuộc giữa các nớc, các quốc gia ngày càngtăng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và cách mạng khoa họccông nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tếtạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia. Đặc biệt là nhu cầu vốn đầu t để Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) của các nớc phát triển rất lớn. Mặt khác ở cácnớc phát triển dồi dào vốn và công nghệ, họ mu ốn tìm kiếm những nơi thuận lợi, chi phíthấp để hạ giá thành sản phẩm và chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ. Chính điều đó đã tạo nênmột sự thu hút mạnh mẽ vốn đầu t nớc ngoài và đặc biệt phổ biến nhất vẫn là hình thứcđầu t trực tiếp nớc ngoài. Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà nhà đầu t nớc ngoài đầu t toànbộ hay phần lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điều hành các doanh nghi ệpsản xuất hoạt động kinh doanh, dịch vụ. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có những đặc điểm sau: - Đây là hình thức đầu t bằng vốn của các nhà đầu t, họ tự quyết định đầu t, tự chịutrách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mạng tính khả thi và hiệu quả cao. - Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động theo tỷ lệ góp vốncủa mình - Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ tiêntiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý là mục tiêu mà các hình thức khác không giảiquyết đợc - Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của hoạt động nó còn baogồm cả vốn của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh đầu t từ lợi nhuậnthu đợc 1.2. Các hình thức của FDI trong thực tiễn. Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức đợc áp dụng là: ã Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản kí kết của hai bên hay nhiều bên quy địnhtrách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ởViệt Nam mà không cần thành lập t cách pháp nhân Hình thức này có đặc điểm: - Không ra đời một pháp nhân mới - Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong hợp đồng nội dụngchính phản ánh trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên với nhau. - Thời hạn cần thiết của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp với tính chất mụctiêu kinh doanh và đợc cơ quan cấp giấy phép kinh doanh chuẩn - Hợp đồng phải do đại diện của các bên có thẩm quyền kí. Trong quá trình hợp táckinh doanh các bên giữ nguyên t các pháp nhân của mình ã Doanh nghiệp liên doanh: Theo khoản 2 điều 2 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam quy định doanhnghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Namtrên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí giữa chính phủ nớc Cộng hoà xã hộ chủnghĩa Việt Nam và chính phủ nớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hợp tác vớidoanh nghiệp Việt Nam hoặc các doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoàitrên cơ sở hợp đồng liên doanh. Hình thức này có đặc điểm: - Thành lập pháp nhân mới hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lập dới hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn. Các bên chịu trách nhiệm về phần vốn của mình. - Phần góp vốn của bên hoặc các bên nớc ngoài không hạn chế mức tối đa nhng tốithiểu không dới 30% vốn pháp định và trong quá trình hoạt động không giảm vốn phápđịnh. - Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồng quả trị mà thànhviên của nó do mỗi bên chỉ định tơng ứng với tỷ lệ góp vốn của các bên nhng ít nhất phảilà hai ngời. Hội đồng quản trị có quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạtđộng của doanh nghiệp theo nguyên tắc nhất trí. - Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và phân chia rủi ro theo tỷ lệ gópvốn của mỗi bên trong vốn pháp định hoặc theo thoả thuận giữa các bên - Thời hạn hoạt động không quá 50 năm trong trờng hợp đặc biệt đợc kéo dài nhngkhông quá 20 năm. ã Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Theo điều 26 Nghị định 12 CP quy định: Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài làdoanh nghi ệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số giải pháp nhằm thu hút FDI giả vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhĐề tài: Một số giải pháp nhằm thu hút FDI giả vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh CHƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NỚC NGOÀI TRONG CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI GIAN QUA. I/ ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC NGOÀI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN NÓI CHUNG. 1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và hình thức của nó trong thực tiễn. 1.1. Khái niệm về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá với qui mô và tốc độ ngày càng lớn đã tạo ramột nền kinh tế sôi động mà ở đó tính phụ thuộc giữa các nớc, các quốc gia ngày càngtăng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và cách mạng khoa họccông nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tếtạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia. Đặc biệt là nhu cầu vốn đầu t để Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) của các nớc phát triển rất lớn. Mặt khác ở cácnớc phát triển dồi dào vốn và công nghệ, họ mu ốn tìm kiếm những nơi thuận lợi, chi phíthấp để hạ giá thành sản phẩm và chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ. Chính điều đó đã tạo nênmột sự thu hút mạnh mẽ vốn đầu t nớc ngoài và đặc biệt phổ biến nhất vẫn là hình thứcđầu t trực tiếp nớc ngoài. Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà nhà đầu t nớc ngoài đầu t toànbộ hay phần lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điều hành các doanh nghi ệpsản xuất hoạt động kinh doanh, dịch vụ. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có những đặc điểm sau: - Đây là hình thức đầu t bằng vốn của các nhà đầu t, họ tự quyết định đầu t, tự chịutrách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mạng tính khả thi và hiệu quả cao. - Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động theo tỷ lệ góp vốncủa mình - Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ tiêntiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý là mục tiêu mà các hình thức khác không giảiquyết đợc - Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của hoạt động nó còn baogồm cả vốn của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh đầu t từ lợi nhuậnthu đợc 1.2. Các hình thức của FDI trong thực tiễn. Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức đợc áp dụng là: ã Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản kí kết của hai bên hay nhiều bên quy địnhtrách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ởViệt Nam mà không cần thành lập t cách pháp nhân Hình thức này có đặc điểm: - Không ra đời một pháp nhân mới - Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong hợp đồng nội dụngchính phản ánh trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên với nhau. - Thời hạn cần thiết của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp với tính chất mụctiêu kinh doanh và đợc cơ quan cấp giấy phép kinh doanh chuẩn - Hợp đồng phải do đại diện của các bên có thẩm quyền kí. Trong quá trình hợp táckinh doanh các bên giữ nguyên t các pháp nhân của mình ã Doanh nghiệp liên doanh: Theo khoản 2 điều 2 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam quy định doanhnghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Namtrên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí giữa chính phủ nớc Cộng hoà xã hộ chủnghĩa Việt Nam và chính phủ nớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hợp tác vớidoanh nghiệp Việt Nam hoặc các doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoàitrên cơ sở hợp đồng liên doanh. Hình thức này có đặc điểm: - Thành lập pháp nhân mới hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lập dới hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn. Các bên chịu trách nhiệm về phần vốn của mình. - Phần góp vốn của bên hoặc các bên nớc ngoài không hạn chế mức tối đa nhng tốithiểu không dới 30% vốn pháp định và trong quá trình hoạt động không giảm vốn phápđịnh. - Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồng quả trị mà thànhviên của nó do mỗi bên chỉ định tơng ứng với tỷ lệ góp vốn của các bên nhng ít nhất phảilà hai ngời. Hội đồng quản trị có quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạtđộng của doanh nghiệp theo nguyên tắc nhất trí. - Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và phân chia rủi ro theo tỷ lệ gópvốn của mỗi bên trong vốn pháp định hoặc theo thoả thuận giữa các bên - Thời hạn hoạt động không quá 50 năm trong trờng hợp đặc biệt đợc kéo dài nhngkhông quá 20 năm. ã Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Theo điều 26 Nghị định 12 CP quy định: Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài làdoanh nghi ệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương thức quản lý quản lý kinh tế quản lý chất lượng tiêu chuẩn chất lượng chính sách nhà nước tiêu chuẩn sản xuất phát triển kinh tế kiểm tra chất lượng luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 319 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 281 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 257 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 218 2 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
29 trang 208 0 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0