Danh mục

Đề tài Một số vấn đề pháp lý về doanh nghiệp liên doanh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.79 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài "một số vấn đề pháp lý về doanh nghiệp liên doanh", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Một số vấn đề pháp lý về doanh nghiệp liên doanh" Luận văn Đề tài Sản phẩm dệt may xét từ góc độ marketing và các giải pháp về sản phẩmtrong hoạt động marketing của công ty may chiến thắng LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới chúng ta đã đạtđược những thành tựu hết sức to lớn trên tất cả các mặt như kinh tế chính trị, ngoạigiao vv… Đặc biệt về mặt hợp tác kinh tế, nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế đãtạo ra những cơ hội hợp tác kinh tế, liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trongnước với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình hội nhập kinh tếthì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư phổ biến và thu hút đượcnhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định cũng như của các doanh nghiệp. Ngày nay đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI) ngày càng trở nên quan trọng vớichúng ta bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn là con đườngcung cấp công nghệ hiện đại, những bí quyết kĩ thuật đặc biệt là những kinhnghiệm trong quản lý và là cơ hội tốt cho Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thếgiới. Vì thế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nhiệm vụ hết sứcquan trọng trong giai đoạn hiện nay đồng thời chúng ta phải có những giải phápphù hợp để các doanh nghiệp liên doanh hoạt động mạnh mẽ và sử dụng có hiệuquả nguồn vốn này. Sau thời gian học môn Luật Kinh tế, tôi xin chọn đề tài: Một số vấn đề pháplý về doanh nghiệp liên doanh để viết bài tiểu luận môn học. 1 PHẦN I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH.1.1. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH Vậy bản chất của doanh nghiệp liên doanh là một tổ chức kinh tế được hìnhthành trên cơ sở góp vốn của các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau hoạtđộng trong những lĩnh vực nhất định. Trên thực tế thường có các quan niệm doanh nghiệp liên doanh là một côngty được hình thành do sự cùng tham gia của hai hoặc nhiêu công ty khác nhau.Theo quan niệm này, một xí nghiệp liên doanh phải được hình thành ít nhất từ haicông ty khác nhau. Các công ty có thể cùng quốc tịch hoặc khác quốc tịch. Trongquan niệm này khía cạnh pháp lý hầu như chưa được đề cập đến. Một quan niệm khác coi “ Liên doanh là sự cùng làm chủ của hai hãng hoặcmột hãng và chính phủ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Liên doanh làm chotổng số vốn được sử dụng lớn hơn trong việc cung ứng hàng hoá và dịch vụ, và cóthể có hiệu quả đặc biệt trong việc khai thác nguồn, bổ sung đối với một bên, chẳnghạn đóng góp tri thức về quá trình sản xuất và đóng góp kiến thức về thị trường. Quan niệm này chỉ ra liên doanh là sự cùng làm chủ của hai hãng hoặc mộthãng và chính phủ đối với việc sản xuất – kinh doanh. Điều này nhấn mạnh đếnkhía cạnh sở hữu của liên doanh và số lượng các bên tham gia vào liên doanh. Liêndoanh thuộc quyền sở hữu của cả hai bên tham gia liên doanh. Hai bên có thể là 2hãng, hoặc một bên là một doanh nghiệp và một bên là chính phủ nhằm thực hiệncác hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, quan niệm này mới chỉ dừng lại ở liên doanh với sự tham gia của 2bên. Trên thực tế, số lượng các bên tham gia vào liên doanh còn có thể lớn hơn.Ngoài ra, trong quan niệm, khía cạnh pháp lý chưa được đề cấp xác đáng. Hơn nữa,liên doanh không chỉ dừng lại ở lĩnh vực sản xuất – kinh doanh mà còn cả trognhoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai. Theo Luật đầu tư nước ngoài 2000 thì “doanh nghiệp liên doanh” là doanhnghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợpđồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ 2nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặclà doanh nghiệp do doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệpliên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với nhà đầu tư nướcngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Như vậy các đối tác trong liên doanh doanh với nước ngoài bao gồm: Một bên Việt Nam và một bên nước ngoài Một bên Việt Nam và nhiều bên nước ngoài Nhiều bên Việt Nam và 1 bên nước ngoài Nhiều bên Việt Nam và nhiều bên nước ngoài Theo Luật đầu tư nước ngoài thì doanh nghiệp liên doanh được tổ chức dướidạng công ty TNHH hoặc chuyển hoá thành công ty cổ phần. Thời gian hoạt độngcủa doanh nghiệp liên doanh không quá 50 năm trong trường hợp đặc biệt khôngquá 70 năm. Những đặc trưng của doanh nghiệp liên doanh có thể mô tả bằng mô hìnhsau: DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH Đặc trưng về ...

Tài liệu được xem nhiều: