ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8”_1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lên đến lớp 8, lớp 9 yêu cầu giảng dạy môn điền kinh có nâng cao hơn . Các kĩ năng, kĩ xảo vận động tự nhiên trước đây được nâng cao về kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8”_1Phoøng GD &ÑT Huyeän Chaâu Ñöùc Tröôøng THCS Nguyeãn Hueä SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8” - Họ tên người viết: VÕ BÁ TÙNG - Chức vụ: Giáo viên - Tổ trưởng Tổ Thể Dục. - Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn HuệI/ Lyù do choïn ñeà taøi: Trong chương trình Thể dục dành cho học sinh THCS môn điền kinhbao gồm các môn chạy, nhảy, ném, đẩy chiếm tỉ lệ lớn về cả nội dung vàkhối lượng thời gian giảng dạy. Ở các lớp 6, 7 học sinh được học chủyếu là các động tác đơn giản kết hợp với các động tác bổ trợ … Lên đếnlớp 8, lớp 9 yêu cầu giảng dạy môn điền kinh có nâng cao hơn . Các kĩnăng, kĩ xảo vận động tự nhiên trước đây được nâng cao về kỹ thuật.Quá trình giảng dạy động tác và phát triển thể lực cho học sinh được gắnliền với nhau. Theo yêu cầu của công tác dạy kỹ thuật chạy ngắn, trong sách thể dụclớp 8 có nhấn mạnh đến vấn đề đó là: “Bên cạnh việc tiếp tục ôn luyệnvà nâng cao những phần cơ bản đã học ở lớp 6,7 cần chú ý hình thành kỹthuật, kỹ xảo xuất phát thấp và chạy tăng tốc sau khi xuất phát. Đây làkhâu quan trọng nhất để đạt thành tích cao trong chạy ngắn.” Xuất phát từ tầm quan trong đó mà bản sáng kiến của tôi xin được đềcập vào vấn đề “Một vài phương pháp dạy kĩ thuật xuất phát thấp chohọc sinh lớp 8” để cùng đồng nghiệp trao đổi.II/ NOÄI DUNG: Một tiết học thể dục thường được chia làm 3 phần: Mở đầu - Cơ bản- Kết thúc. Trên cơ sở cấu trúc giờ học thể dục. Tôi xin trình bày phương phápdạy bài kỹ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8 theo phương pháp đổimới với nội dung như sau 1. Phần mở đầu: Phần này trước kia bao giờ cũng làm tuần tự: Đó là giáo viên nhận lớp phổ biến mục tiêu và yêu cấu của tiết học, sau đó mới thực hiệnphần khởi động chung và khởi động chuyên môn. Nhưng qua thực tếgiờ học lấy học sinh làm nhân vật trung tâm thì thứ tự đó không nhấtthiết phải như vậy, mà khi đến giờ học thể dục thì học sinh tự giác tậphợp dưới sự chỉ huy của cán sự lớp, sau đó tự giác khởi động và thựchiện một số động tác bổ trợ cho chạy ngắn như chạy bước nhỏ, nângcao đùi …Sau đó tôi nhận lớp phổ biến nội dung và nhiệm vụ của giờhọc. Nếu tôi thấy phần khởi động cần bổ sung ví dụ như trong bài dạykỹ thuật xuất phát thấp tôi cho các em tập thêm động tác bổ trợ đánhtay khi chạy. Sau đó tôi mới cho học sinh dồn hàng làm thủ tục nhậnlớp. Chính nhờ sự tự giác khởi động ban đầu của học sinh như vậy màgiờ học vừa rút ngắn được thời gian cho phần mở đầu, vừa có tácdụng giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, thói quen rèn luyệncủa học sinh đồng thời phát huy được vai trò của đội ngũ cán bộ lớpmột cách có hiệu quả.2. Về phần cơ bản: Sau khi cho các em thực hiện động tác bổ trợ đánh tay cho chạy, tôi tập trung học sinh cùng các em củng cố những kiến thức cũ thông qua các câu hỏi: + Chạy ngắn được chia làm mấy giai đoạn? + Giai đoạn nào là quan trọng nhất quyết định đến thành tích chạy ngắn? + Những yêu cầu kĩ thuật của giai đoạn chạy giữa quãng? …Tôi yêu cầu các em trả lời từng câu hỏi một, sau đó tôi nhắc lại vàcủng cố. Đây là phương pháp củng cố bài giúp học sinh nắm vữngkiến thức đã học ở giờ trước.Sau khi củng cố xong tôi gọi 2 học sinh lên thực hiện kỹ thuật xuấtphát cao và chạy. Thông qua kĩ thuật chạy của 2 em tôi cho cả lớpnhận xét, từ đó các em có cách nhìn đúng về kĩ thuật đã được học.Sau đó tôi đưa ra một số câu hỏi để dẫn dắt học sinh vào bài mới.Đó là: + Kể tên 4 giai đoạn của kĩ thuật chạy ngắn? + Lớp 7 các em đã được học kĩ thuật xuất phát gì? + Thông thường khi xem ti vi em thấy chạy ngắn thườngdùng loại xuất phát nào?Từ đó, tôi sẽ dẫn dắt các em vào bài học kĩ thuật xuất phát thấp.Như vậy, trong chạy ngắn để tăng thêm hiệu quả(nâng cao thànhtích) người ta thường dùng xuất phát thấp. Khi xuất phát thấpngười ta sử dụng bàn đạp tôi giới thiệu cho học sinh làm quenvới chiếc bàn đạp. (Phần này đã giúp cho học sinh nhận biết vàkhẳng định một cách chắc chắn là xuất phát thấp dùng cho chạy cựli ngắn và giờ học hôm nay các em được học và tập một giai đoạn:Giai đoạn đầu tiên của kĩ thuật chạy ngắn – Giai đoạn xuất phátthấp.Tiếp theo tôi hướng dẫn cho học sinh biết cách đóng bàn đạp và vịtrí đặt các bàn đạp thông qua tranh vẽ (xem tranh).Sau khi học sinh đã nắm được vị trí đóng bàn đạp, tôi phân tích vàthị phạm từng giai đoạn của kĩ thuật xuất phát thấp. Tiếp đó tôi chohọc sinh quan sát tranh vẽ 3 giai đoạn của kĩ thuật xuất phát các tưthế tay, chân, thân người…ở giai đoạn “Vào chỗ”, “Sẳn sàng”,“Chạy” (xem tranh).Sau đó tôi thị phạm lại toàn bộ kĩ thuật xuất phát thấp, nhấn mạnhkĩ thuật của từng giai đoạn(trong SGK). Ở đây, thông qua tranh vẽminh họa cùng với động tác thị phạm của giáo viên tôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8”_1Phoøng GD &ÑT Huyeän Chaâu Ñöùc Tröôøng THCS Nguyeãn Hueä SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8” - Họ tên người viết: VÕ BÁ TÙNG - Chức vụ: Giáo viên - Tổ trưởng Tổ Thể Dục. - Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn HuệI/ Lyù do choïn ñeà taøi: Trong chương trình Thể dục dành cho học sinh THCS môn điền kinhbao gồm các môn chạy, nhảy, ném, đẩy chiếm tỉ lệ lớn về cả nội dung vàkhối lượng thời gian giảng dạy. Ở các lớp 6, 7 học sinh được học chủyếu là các động tác đơn giản kết hợp với các động tác bổ trợ … Lên đếnlớp 8, lớp 9 yêu cầu giảng dạy môn điền kinh có nâng cao hơn . Các kĩnăng, kĩ xảo vận động tự nhiên trước đây được nâng cao về kỹ thuật.Quá trình giảng dạy động tác và phát triển thể lực cho học sinh được gắnliền với nhau. Theo yêu cầu của công tác dạy kỹ thuật chạy ngắn, trong sách thể dụclớp 8 có nhấn mạnh đến vấn đề đó là: “Bên cạnh việc tiếp tục ôn luyệnvà nâng cao những phần cơ bản đã học ở lớp 6,7 cần chú ý hình thành kỹthuật, kỹ xảo xuất phát thấp và chạy tăng tốc sau khi xuất phát. Đây làkhâu quan trọng nhất để đạt thành tích cao trong chạy ngắn.” Xuất phát từ tầm quan trong đó mà bản sáng kiến của tôi xin được đềcập vào vấn đề “Một vài phương pháp dạy kĩ thuật xuất phát thấp chohọc sinh lớp 8” để cùng đồng nghiệp trao đổi.II/ NOÄI DUNG: Một tiết học thể dục thường được chia làm 3 phần: Mở đầu - Cơ bản- Kết thúc. Trên cơ sở cấu trúc giờ học thể dục. Tôi xin trình bày phương phápdạy bài kỹ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8 theo phương pháp đổimới với nội dung như sau 1. Phần mở đầu: Phần này trước kia bao giờ cũng làm tuần tự: Đó là giáo viên nhận lớp phổ biến mục tiêu và yêu cấu của tiết học, sau đó mới thực hiệnphần khởi động chung và khởi động chuyên môn. Nhưng qua thực tếgiờ học lấy học sinh làm nhân vật trung tâm thì thứ tự đó không nhấtthiết phải như vậy, mà khi đến giờ học thể dục thì học sinh tự giác tậphợp dưới sự chỉ huy của cán sự lớp, sau đó tự giác khởi động và thựchiện một số động tác bổ trợ cho chạy ngắn như chạy bước nhỏ, nângcao đùi …Sau đó tôi nhận lớp phổ biến nội dung và nhiệm vụ của giờhọc. Nếu tôi thấy phần khởi động cần bổ sung ví dụ như trong bài dạykỹ thuật xuất phát thấp tôi cho các em tập thêm động tác bổ trợ đánhtay khi chạy. Sau đó tôi mới cho học sinh dồn hàng làm thủ tục nhậnlớp. Chính nhờ sự tự giác khởi động ban đầu của học sinh như vậy màgiờ học vừa rút ngắn được thời gian cho phần mở đầu, vừa có tácdụng giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, thói quen rèn luyệncủa học sinh đồng thời phát huy được vai trò của đội ngũ cán bộ lớpmột cách có hiệu quả.2. Về phần cơ bản: Sau khi cho các em thực hiện động tác bổ trợ đánh tay cho chạy, tôi tập trung học sinh cùng các em củng cố những kiến thức cũ thông qua các câu hỏi: + Chạy ngắn được chia làm mấy giai đoạn? + Giai đoạn nào là quan trọng nhất quyết định đến thành tích chạy ngắn? + Những yêu cầu kĩ thuật của giai đoạn chạy giữa quãng? …Tôi yêu cầu các em trả lời từng câu hỏi một, sau đó tôi nhắc lại vàcủng cố. Đây là phương pháp củng cố bài giúp học sinh nắm vữngkiến thức đã học ở giờ trước.Sau khi củng cố xong tôi gọi 2 học sinh lên thực hiện kỹ thuật xuấtphát cao và chạy. Thông qua kĩ thuật chạy của 2 em tôi cho cả lớpnhận xét, từ đó các em có cách nhìn đúng về kĩ thuật đã được học.Sau đó tôi đưa ra một số câu hỏi để dẫn dắt học sinh vào bài mới.Đó là: + Kể tên 4 giai đoạn của kĩ thuật chạy ngắn? + Lớp 7 các em đã được học kĩ thuật xuất phát gì? + Thông thường khi xem ti vi em thấy chạy ngắn thườngdùng loại xuất phát nào?Từ đó, tôi sẽ dẫn dắt các em vào bài học kĩ thuật xuất phát thấp.Như vậy, trong chạy ngắn để tăng thêm hiệu quả(nâng cao thànhtích) người ta thường dùng xuất phát thấp. Khi xuất phát thấpngười ta sử dụng bàn đạp tôi giới thiệu cho học sinh làm quenvới chiếc bàn đạp. (Phần này đã giúp cho học sinh nhận biết vàkhẳng định một cách chắc chắn là xuất phát thấp dùng cho chạy cựli ngắn và giờ học hôm nay các em được học và tập một giai đoạn:Giai đoạn đầu tiên của kĩ thuật chạy ngắn – Giai đoạn xuất phátthấp.Tiếp theo tôi hướng dẫn cho học sinh biết cách đóng bàn đạp và vịtrí đặt các bàn đạp thông qua tranh vẽ (xem tranh).Sau khi học sinh đã nắm được vị trí đóng bàn đạp, tôi phân tích vàthị phạm từng giai đoạn của kĩ thuật xuất phát thấp. Tiếp đó tôi chohọc sinh quan sát tranh vẽ 3 giai đoạn của kĩ thuật xuất phát các tưthế tay, chân, thân người…ở giai đoạn “Vào chỗ”, “Sẳn sàng”,“Chạy” (xem tranh).Sau đó tôi thị phạm lại toàn bộ kĩ thuật xuất phát thấp, nhấn mạnhkĩ thuật của từng giai đoạn(trong SGK). Ở đây, thông qua tranh vẽminh họa cùng với động tác thị phạm của giáo viên tôi ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
8 trang 772 0 0 -
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 232 0 0 -
Đơn xin cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3 trang 221 0 0 -
Mẫu số 02-TTĐĐ: Hợp đồng cung cấp thông tin đất đai
2 trang 209 0 0 -
BIỂU MẪU Báo cáo tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư Phụ lục 13
2 trang 197 0 0 -
Mẫu danh sách nghỉ việc của Công nhân viên
1 trang 192 0 0 -
Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề
7 trang 187 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
5 trang 166 0 0
-
Đơn xin cấp giấy phép khai thác thủy sản
1 trang 161 0 0