Danh mục

Đề tài: Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 127.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền văn hoá lâu đời ở iêth Nam đã hình thành,lưi giữ và tiếp biến nhiều tưtưởng phản ánh tiến trình dựng nước, giữ nước và những khả năng sang tạo củanhiều thế hệ người Việt Nam trong lịch sử dân tộc. Những t tưởng ấy rất phongphú, đa dạng và phức tạp. Chúng trở thành nội dung, đối tượng của nhiều ngànhkhoa học khác nhau như: sử học, văn học, kinh tế học, chính trị học, luật học, xãhội học, khoa học quân sự, khoa học ngoại giao…trong đó có triết học. Thế nhưnglịch sử triết học Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tàiMột vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc 1 MỤC LỤCA. Mở đầu ....................................................................................................................................... 3B. Nội dung ..................................................................................................................................... 3I. Khái quát chung về mối quan hệ giữa văn hoá, triết lý và triết học trong tiến trình phát triểntư tưởng của dân tộc ...................................................................................................................... 3II. Nguồn gốc, đối tượng và đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam ...................................... 92.1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng triết học Việt Nam ............................................................... 92.1.1. Về nguồn gốc nhận thức ....................................................................................................... 92.1.2. Về nguồn gốc xã hội ............................................................................................................ 112.2. Đối tượng của tư tưởng triết học Việt Nam .......................................................................... 122.3. Đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam ........................................................................... 132.3.1. Những tư tưởng khác nhau về tư tưởng triết học Việt Nam................................................ 132.3.2. Một số đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam............................................................................ 14C. Kết luận.................................................................................................................................... 18 2 A. Mở đầu Nền văn hoá lâu đời ở iêth Nam đã hình thành,lưi giữ và tiếp biến nhiều tư tưởngphản ánh tiến trình dựng nước, giữ nước và những khả năng sang tạo của nhiều thế hệngười Việt Nam trong lịch sử dân tộc. Những t tưởng ấy rất phong phú, đa dạng vàphức tạp. Chúng trở thành nội dung, đối tượng của nhiều ngành khoa học khác nhaunhư: sử học, văn học, kinh tế học, chính trị học, luật học, xã hội học, khoa học quânsự, khoa học ngoại giao…trong đó có triết học. Thế nhưng lịch sử triết học Việt Namvới tư cách là một bộ môn khoa học chỉ mới ra đời cách đây không lâu ở Việt Nam.Bởi vậy, đòi hỏi các nhà lý luận tiếp tục làm rõ những vấn đề lien quan đến lịch sử tưtưởng triết học Việt Nam – tư tưởng triết học đã từng định hướng sự phát triển. baoquát một cách rộng rãi, chi phối suy nghĩ và hành động của con người Việt Nam trongtừng mốc phát triển lịch sử của nó. Đó là các vấn đề như: Ở Viêt Nam có triết học haykhông? Nguồn gốc hình thành, đối tượng, phạm vi, đặc điểm của tư tưởng triết họcViệt Nam la gì? Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn chủ đề “ Một vài suynghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc” làm đề tài tiểu luậncủa mình. B. Nội dung I. Khái quát chung về mối quan hệ giữa văn hoá, triết lý và triết học trongtiến trình phát triển tư tưởng của dân tộc Văn hoá là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, làđiều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệthống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền văn hoá của một dân tộc. 3Xét trên nhiều khía cạnh, triết lý luôn ở tầm thấp hơn so với các hệ thống triết học,song nó chính là chất liệu của các hệ thống triết học bác học.Có thể khẳng định rằngvăn hoá, các triết lý và các hệ thống triết học chính là ba tầng bậc khác nhau của vănhoá theo nghĩa rộng. Văn hoá là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, làđiều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệthống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền văn hoá của một dân tộc.Xét trên nhiều khía cạnh, triết lý luôn ở tầm thấp hơn so với các hệ thống triết học,song nó chính là chất liệu của các hệ thống triết học bác học. Theo tác giả, văn hoá,các triết lý và các hệ thống triết học chính là ba tầng bậc khác nhau của văn hoá theonghĩa rộng. Các thành tố văn hoá trong hệ thống chỉnh thể bao hàm và gắn kết lẫn nhau tạonên những cái chung, những triết lý mang tính thế giới quan, trong đó tích trữ nhữngkinh nghiệm xã hội đã tích luỹ được. Chúng không phải là những phạm trù triết họcdù chúng phản ánh hiện thực, thể hiện thành những quy tắc, chuẩn mực của hoạt động, ...

Tài liệu được xem nhiều: