Danh mục

Đề tài: Nâng cao chất lượng thông tin và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của ngành Thống kê

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 106.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu của đề tài gồm 4 chương, được trình bày như sau: Vai trò của số liệu thống kê và chất lượng số liệu thống kê; Thực trạng chất lượng thông tin thống kê hiện nay; Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin thống kê hiện nay;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nâng cao chất lượng thông tin và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của ngành Thống kê PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ  hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta đang cố  gắng đưa nền  kinh tế thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển để tiến kịp và không bị tụt hậu so   với nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong xu thế phát triển   chung đó, ngành Thống kê từng bước trưởng thành để  đáp ứng nhu cầu của sự  nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Số  liệu thống kê ngày càng  đóng vai trò quan trọng, nó phục vụ cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: Công  tác quản lý nhà nước, kinh doanh, giáo dục, y dược, nghiên cứu khoa học....,  trong đó công tác quản lý nhà nước được xem là đối tượng phục vụ  phổ  biến   nhất của công tác Thống kê, vì ở đó nó giúp cho nhà lãnh đạo có cơ sở để đưa ra   các quyết định có tính khoa học nhất, khách quan nhất, hạn chế những sai lầm   dẫn đến những tổn thất đáng tiếc làm giảm hiệu quả của công tác quản lý. Tuy nhiên, chất lượng số liệu và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của  ngành Thống kê đối với các đối tượng dùng tin vẫn còn nhiều hạn chế. Vấn đề  này cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài ngành đưa ra xem xét,  đánh giá. Để góp phần giải quyết vấn đề này, và chúng ta có cái nhìn tổng quan   về chất lượng cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của ngành, tôi tiếp   tục nghiên cứu về  vấn đề  Nâng cao chất lượng thông tin và khả  năng đáp   ứng nhu cầu thông tin của ngành Thống kê. Kết cấu của chuyên đề gồm: Phần I ­ Lời mở đầu Phần II ­ Nội dung I. Vai trò của số liệu thống kê và chất lượng số liệu thống kê 1. Vai trò số liệu thống kê trong quản lý điều hành kinh tế ­ xã hội 1 2. Chất lượng thông tin thống kê II. Thực trạng chất lượng thông tin thống kê hiện nay 1. Thực trạng chung 2. Thực trạng tại địa phương 3. Các nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng thông tin thống kê III. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin thống kê hiện nay 1. Hoàn thiện phương pháp thống kê 2. Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng số liệu thống kê Phần III ­ Kết luận và kiến nghị 2 PHẦN II ­ NỘI DUNG I.   VAI   TRÒ   CỦA   SỐ   LIỆU   VÀ   CHẤT   LƯỢNG   THÔNG   TIN   THỐNG KÊ  1. Vai trò số liệu thống kê trong quản lý điều hành kinh tế ­ xã hội Lµ c¬ quan cung cÊp th«ng tin chÝnh, ®ång thêi tham mu tÝch cùc cho UBND tØnh trong viÖc ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh tÕ cña c¸c ngµnh, c¸c thµnh phÇn kinh tÕ qua c¸c n¨m, tõng thêi kú; x©y dùng c¸c ch- ¬ng tr×nh, môc tiªu; chiÕn lîc ph¸t triÓn KT-XH trªn ®Þa bµn hµng n¨m vµ c¸c thêi kú; th«ng qua c¸c nhãm th«ng tin cơ bản như sau: ­ Nhóm chỉ tiêu về số lượng, phản ánh qui mô của các hiện tượng kinh tế   ­ xã hội như: Dân số, lao động, diện tích gieo trồng, sản lượng các loại cây   trồng, số  đầu con gia súc, gia cầm, số  lượng các cơ  sở  kinh tế, giá trị  sản   xuất, ... Nhóm chỉ  tiêu này giúp lãnh đạo địa phương nhìn thấy qui mô của các   hiện tượng kinh tế ­ xã hội trong từng thời kỳ nhất định, qua những cách so sánh  và phân tích khác nhau, có thể thấy được sự phát triển về mặt lượng của các chỉ  tiêu trên và sự  thay đổi về  mặt tỷ  trọng của các bộ  phận, các ngành trong nền   kinh tế, đánh giá mức độ  hoàn thành kế  hoạch trong từng thời kỳ  nhất định,   đồng thời nó là cơ  sở  cho việc xây dựng các nghị  quyết và kế  hoạch về  phát  triển kinh tế ­ xã hội của Đảng và các cấp chính quyền. ­ Nhóm chỉ tiêu về chất lượng như: Năng suất của các loại cây trồng, vật  nuôi; giá thành sản phẩm; thu nhập bình quân đầu người; mức sống hộ gia đình;  chất lượng dân số  và nguồn lao động như  trình độ  học vấn, trình độ  chuyên   môn kỹ thuật ....giúp lãnh đạo địa phương nhận thức rõ mặt chất của các hiện  tượng kinh tế ­ xã hội, hiệu quả cuối cùng của quá trình tăng trưởng và công tác   quản lý điều hành, từ  đó kết hợp với các chỉ  tiêu số  lượng đánh giá những sự  3 thành công và sự trì trệ  của công tác quản lý, giúp lãnh đạo địa phương đưa ra   các quyết định mới có tính chất tiến bộ hơn. Hai nhóm chỉ tiêu trên của công tác Thống kê, lu«n gắn liền với việc phân  tích các nhân tố ảnh hưởng, mức độ  ảnh hưởng của từng nhân tố  đến kết quả  của các hiện tượng kinh tế ­ xã hội, điều này vô cùng quan trọng trong việc tìm  ra giải pháp tối ưu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của những nhân tố bất lợi, đồng  thời tạo điều kiện cho những nhân tố  tích cực phát triển, giúp nhà quản lý đưa   ra quyết định sát thực tế và đem lại hiệu quả cao. ­ Nhóm thông tin về lưu trữ:  §ó là sản phẩm, c¸c Ên phÈm vµ Niên giám  Thống kê được phát hành hàng năm, nhằm ghi lại kết quả về mặt quá khứ một  cách tổng hợp nhất của các hiện tượng kinh tế  ­ xã hội của từng địa phương  trong từng năm cụ thể, phục vụ cho việc nghiên cứu, so sánh và lưu trữ các hiện   tượng kinh tế ­ xã hội của các đối tượng dùng tin. Đây cũng là sản phẩm nhằm  phục vụ cho công tác xã hội hóa về mặt thông tin, góp phần củng cố  hệ thống   lưu trữ quốc gia. Hiện nay hầu hết việc đánh giá kết quả sản xuất, các chỉ tiêu xã hội của   các cấp chính quyền chủ  yếu dựa vào hệ  thống thông tin trên. Điều đó vừa  khẳng định công tác Thống kê ngày càng có vai trß cao trong công tác quản lý  điều hành, vừa đảm bảo thống nhất một cách khách quan trong việc sử dụng và  công bố thông tin, đảm bảo tính minh bạch của các hiện tượng kinh tế ­ xã hội.  Qua đó cũng thấy được trách nhiệm của Ngành Thống kê trong công tác quản lý  nhà nước đã được nâng lên. Thực tế  không phải ai, không phải tổ  chức chính quyền của mọi  địa   phương đều có cách nhìn nhận con số  thố ...

Tài liệu được xem nhiều: