Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là một chủ trương lớn và đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, là con đường tất yếu để đưa nông nghiệp, nông thôn nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Trong những năm đổi mới vừa qua, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn đã được thực hiện một bước, tạo ra sự thay đổi tích cực rõ nét của khu vực nông nghiệp và nông thôn, đóng góp đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy độngvà sử dụng các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Mở đầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là một chủ trương lớn vàđúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, là con đường tất yếu để đưa nông nghiệp, nông thônnước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Trong những năm đổi mới vừa qua, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn đã được thực hiện một bước, tạo ra sựthay đổi tích cực rõ nét của khu vực nông nghiệp và nông thôn, đóng góp đáng kể vào sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Văn kiện Đại hội IX cũng như các nghị quyết Trung ương của Đảng ta đã khẳngđịnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ ấy là rấtnặng nề, không phải một sớm một chiều là có thể hoàn thành được, mà nó đòi hỏi chúng taphải trải qua một chặng đường dài, có bước đi thích hợp và có những giải pháp mang tínhchiến lược. Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực ban đầu, song nhìn chung kinh tế nôngnghiệp và nông thôn của nước ta còn lạc hậu, sức cạnh tranh thấp, đời sống và các điềukiện kinh tế - xã hội của người nông dân còn nhiều khó khăn, nhất là ở những vùng sâu,vùng xa; một số nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thônthực hiện còn lúng túng, hiệu quả chưa cao. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, quá trìnhnày có thể được rút ngắn một cách thích hợp để chúng ta tiến nhanh hơn đến những mụctiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, qua đó góp phần tiếnnhanh hơn đến những mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nội dung Có thể nói rằng chủ trương về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nôngnghiệp và nông thôn của Đảng và Nhà nước ta luôn có những đổi mới, bắt nhịp với tiếntrình đổi mới chung của đất nước. Nghị quyết Trung ương V khóa IX về Đẩy nhanh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 được ban hành ngày18-3-2002 đã đề ra chủ trương mới và toàn diện nhất về công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp và nông thôn ở nước ta trong tình hình hiện nay. Những nội dung cơ bản củacông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn được đề cập trong Nghị quyết cóthể được thâu tóm như sau: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng sản xuất hànghóa lớn, tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịchvụ. - Tăng cường cơ giới hóa, đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiêntiến, đổi mới quy trình canh tác. - Hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn. - Bảo vệ môi trường sinh thái. - Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần và sinh hoạt xã hội của ngườidân nông thôn. Nghị quyết đã chỉ rõ những mục tiêu tổng quát của cả quá trình xây dựng một nềnnông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sứccạnh tranh cao tr ên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứngnhu cầu trong nước và xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, côngbằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinhtế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại. Nghị quyết cũng khẳng định từ nay đến năm 2010phải tập trung mọi nguồn lực để thực hiện một bước cơ bản mục tiêu ấy. Có thể nói rằng Nghị quyết Trung ương V có nội dung toàn diện và sâu sắc, thểhiện một tầm nhìn bao quát rộng và lâu dài. Nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp và nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn có quan hệ chặt chẽvới nhau, hòa quyện với nhau, tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển. Tuy nhiên,trong điều kiện của nước ta hiện nay cũng hàm chứa những khả năng và điều kiện đểchúng ta có thể rút ngắn quá trình. Do vậy, những biện pháp và chính sách nhằm thực hiệnrút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở nước ta trongnhững năm tới cần quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa hữu hiệu tinh thần của Nghị quyết này. Trong những năm tới, để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn, vấn đề đặt ra là phải tính toán lại một cách tổng thể cácnguồn lực hiện có và phân bổ hợp lý các nguồn lực đó vào các mục tiêu phát triển thật rõràng và mang tính dài hạn. Đồng thời, việc huy động thêm các nguồn lực chưa được khaithác, hoặc khai thác chưa hiệu quả ở nông thôn hiện nay cũng phải được đặt ra giải quyếtthấu đáo. Với nhận thức đó, cần thống nhất một số quan điểm cơ bản trong huy động, phânbổ và sử dụng các nguồn lực đất đai, lao động và vốn như sau: * Sử dụng quỹ đất ở nông thôn Thứ nhất, đất nông nghiệp là tài sản quốc gia quý và đặc biệt, ngày càng khanhiếm. Vì vậy, trong những năm tới, việc xây dựng chính sách sử dụng từng đơn vị diệntích đất phải đòi hỏi ba yêu cầu song song, đó là: - Tạo ra nhiều giá trị kinh tế cho xã hội nói chung; - Đáp ứng cao nhất lợi ích riêng của người sử dụng; - Không làm suy thoái, cạn kiệt các chất dinh dưỡng cần thiết đã có trong đất,đồng thời phải có biện pháp làm tăng độ phì của đất. Thứ hai, trách nhiệm đối với việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai ở nôngthôn thuộc về cả Nhà nước (cơ quan quản lý đất thuộc chính quyền các cấp); các doanhnghiệp và từng người dân tham gia sử dụng đất. Vì vậy, muô nước đạt được các yêu cầutrên, cách làm tốt nhất là phải luật hóa tất cả những vấn đề liên quan đến quá trình khaithác và sử dụng đất, kể cả đối với số diện tích đang sử dụng và số diện tích sẽ được đưavào sử dụng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy độngvà sử dụng các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Mở đầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là một chủ trương lớn vàđúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, là con đường tất yếu để đưa nông nghiệp, nông thônnước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Trong những năm đổi mới vừa qua, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn đã được thực hiện một bước, tạo ra sựthay đổi tích cực rõ nét của khu vực nông nghiệp và nông thôn, đóng góp đáng kể vào sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Văn kiện Đại hội IX cũng như các nghị quyết Trung ương của Đảng ta đã khẳngđịnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ ấy là rấtnặng nề, không phải một sớm một chiều là có thể hoàn thành được, mà nó đòi hỏi chúng taphải trải qua một chặng đường dài, có bước đi thích hợp và có những giải pháp mang tínhchiến lược. Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực ban đầu, song nhìn chung kinh tế nôngnghiệp và nông thôn của nước ta còn lạc hậu, sức cạnh tranh thấp, đời sống và các điềukiện kinh tế - xã hội của người nông dân còn nhiều khó khăn, nhất là ở những vùng sâu,vùng xa; một số nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thônthực hiện còn lúng túng, hiệu quả chưa cao. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, quá trìnhnày có thể được rút ngắn một cách thích hợp để chúng ta tiến nhanh hơn đến những mụctiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, qua đó góp phần tiếnnhanh hơn đến những mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nội dung Có thể nói rằng chủ trương về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nôngnghiệp và nông thôn của Đảng và Nhà nước ta luôn có những đổi mới, bắt nhịp với tiếntrình đổi mới chung của đất nước. Nghị quyết Trung ương V khóa IX về Đẩy nhanh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 được ban hành ngày18-3-2002 đã đề ra chủ trương mới và toàn diện nhất về công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp và nông thôn ở nước ta trong tình hình hiện nay. Những nội dung cơ bản củacông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn được đề cập trong Nghị quyết cóthể được thâu tóm như sau: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng sản xuất hànghóa lớn, tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịchvụ. - Tăng cường cơ giới hóa, đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiêntiến, đổi mới quy trình canh tác. - Hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn. - Bảo vệ môi trường sinh thái. - Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần và sinh hoạt xã hội của ngườidân nông thôn. Nghị quyết đã chỉ rõ những mục tiêu tổng quát của cả quá trình xây dựng một nềnnông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sứccạnh tranh cao tr ên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứngnhu cầu trong nước và xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, côngbằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinhtế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại. Nghị quyết cũng khẳng định từ nay đến năm 2010phải tập trung mọi nguồn lực để thực hiện một bước cơ bản mục tiêu ấy. Có thể nói rằng Nghị quyết Trung ương V có nội dung toàn diện và sâu sắc, thểhiện một tầm nhìn bao quát rộng và lâu dài. Nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp và nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn có quan hệ chặt chẽvới nhau, hòa quyện với nhau, tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển. Tuy nhiên,trong điều kiện của nước ta hiện nay cũng hàm chứa những khả năng và điều kiện đểchúng ta có thể rút ngắn quá trình. Do vậy, những biện pháp và chính sách nhằm thực hiệnrút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở nước ta trongnhững năm tới cần quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa hữu hiệu tinh thần của Nghị quyết này. Trong những năm tới, để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn, vấn đề đặt ra là phải tính toán lại một cách tổng thể cácnguồn lực hiện có và phân bổ hợp lý các nguồn lực đó vào các mục tiêu phát triển thật rõràng và mang tính dài hạn. Đồng thời, việc huy động thêm các nguồn lực chưa được khaithác, hoặc khai thác chưa hiệu quả ở nông thôn hiện nay cũng phải được đặt ra giải quyếtthấu đáo. Với nhận thức đó, cần thống nhất một số quan điểm cơ bản trong huy động, phânbổ và sử dụng các nguồn lực đất đai, lao động và vốn như sau: * Sử dụng quỹ đất ở nông thôn Thứ nhất, đất nông nghiệp là tài sản quốc gia quý và đặc biệt, ngày càng khanhiếm. Vì vậy, trong những năm tới, việc xây dựng chính sách sử dụng từng đơn vị diệntích đất phải đòi hỏi ba yêu cầu song song, đó là: - Tạo ra nhiều giá trị kinh tế cho xã hội nói chung; - Đáp ứng cao nhất lợi ích riêng của người sử dụng; - Không làm suy thoái, cạn kiệt các chất dinh dưỡng cần thiết đã có trong đất,đồng thời phải có biện pháp làm tăng độ phì của đất. Thứ hai, trách nhiệm đối với việc sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai ở nôngthôn thuộc về cả Nhà nước (cơ quan quản lý đất thuộc chính quyền các cấp); các doanhnghiệp và từng người dân tham gia sử dụng đất. Vì vậy, muô nước đạt được các yêu cầutrên, cách làm tốt nhất là phải luật hóa tất cả những vấn đề liên quan đến quá trình khaithác và sử dụng đất, kể cả đối với số diện tích đang sử dụng và số diện tích sẽ được đưavào sử dụng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiện đại hóa nông nghiệp huy động nguồn lực kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 204 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0