Danh mục

Đề tài NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VỚI PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.08 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự cần thiết của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta Một trong những thành tựu lớn nhất của gần 18 năm đổi mới ở nước ta là đổi mới kinh tế, tạo nên những tiềm lực mới cho sự phát triển của đất nước. Có được thành tựu ấy là do nhiều nguyên nhân, trong đó đổi mới tư duy kinh tế, thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, gắn với thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là cơ bản nhất. Một thời chưa xa, chúng ta lúng túng trong nền kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VỚI PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN" NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VỚI PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂNTRẦN QUANG NHIẾP1 – Sự cần thiết của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước taMột trong những thành tựu lớn nhất của gần 18 năm đổi mới ở nước ta là đổi mới kinhtế, tạo nên những tiềm lực mới cho sự phát triển của đất nước.Có được thành tựu ấy là do nhiều nguyên nhân, trong đó đổi mới tư duy kinh tế, thựchiện nền kinh tế nhiều thành phần, gắn với thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa làcơ bản nhất.Một thời chưa xa, chúng ta lúng túng trong nền kinh tế chỉ thừa nhận hai thành phần làquốc doanh và tập thể. Và không ít người cho rằng, chỉ có như vậy mới thực sự là xã hộichủ nghĩa.(!)Chúng ta không phê phán một cách phi lịch sử, nhưng quan trọng là đã nhận ra những lẽcần thiết của sự tồn tại hai thành phần kinh tế đó và những hạn chế làm kìm hãm sự pháttriển của đất nước khi thực hiện nền kinh tế chỉ có hai thành phần như vậy để từ đó tìm racách làm ăn mới phù hợp với quy luật phát triển.Từ Đại hội VI (1986), Đảng ta đề ra đường lối đổi mới toàn diện trong đó có đổi mớikinh tế, phát triển các thành phần kinh tế với nhiều hình thức rất phong phú, đa dạng vàsáng tạo. Nhờ đó, chỉ sau hơn 10 năm, vẫn những con người ấy, cũng những điều kiện tựnhiên ấy, từ một đất nước thiếu ăn quanh năm, trông chờ chủ yếu vào sự viện trợ từ bênngoài; hàng tiêu dùng khan hiếm, người lao động không có việc làm… đã trở thành mộtđất nước không những đủ ăn, mà còn có lương thực, thực phẩm dự trữ và đến nay xuấtkhẩu gạo đứng hàng thứ hai thế giới; nhu cầu tiêu dùng trong nước được thỏa mãn vềnhiều mặt, kết cấu hạ tầng phát triển, nền kinh tế – xã hội sôi động, đất nước khôngngừng phát triển. Chính nhờ đổi mới cơ chế, chính sách nhằm không ngừng phát triển cácthành phần kinh tế, các tiềm năng của xã hội được khai thác, nội lực được phát huy, sứcmạnh của bên ngoài được huy động.Chính sách đối với phát triển các thành phần kinh tế là một bộ phận trong chiến lược pháttriển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Từ chỗ không thừa nhận kinh tế tư nhânđến chỗ thừa nhận nó; từ chỗ thừa nhận kinh doanh nhỏ ở một số ngành nghề, đến chỗkhông hạn chế về quy mô và lĩnh vực mà luật pháp không cấm. Từ chỗ cho làm, đến chỗđược làm, mỗi lần thay đổi tư duy như vậy là một lần nhận thức của chúng ta được mởrộng, sâu thêm và kinh tế tư nhân cùng các thành phần kinh tế phát triển. Những biến đổinhư vậy đã thúc đẩy các thành phần kinh tế đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế,giải quyết việc làm tạo cơ hội cho những chủ thể kinh tế, các doanh nhân mới năng động,sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với mình và với đất nước.Từ Đại hội VI đến nay, Đảng ta luôn luôn khẳng định thực hiện nhất quán nền kinh tếnhiều thành phần với ý nghĩa nêu trên và được coi như một giải pháp chiến lược gópphần giải phóng và khai thác mọi tiềm năng để phát triển lực lượng sản xuất. Nghị quyếtTrung ương 6, khóaVI, chỉ rõ: Trong điều kiện nước ta, các hình thức kinh tế tư nhân,cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân vẫn cần thiết lâu dài cho nền kinh tế và nằm trong cơ cấunền kinh tế hàng hóa đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội VIII của Đảng nêu 5 thành phầnkinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể tiểuchủ, kinh tế tư bản tư nhân. Đại hội IX của Đảng xác định, ở nước ta hiện nay, cần pháttriển 6 thành phần kinh tế, tức là ngoài 5 thành phần kinh tế nêu trên, có thêm thành phầnkinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và nhấn mạnh các thành phần kinh tế đó đều là bộ phậncấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng pháttriển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước cùng với kinh tếtập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Có thể nói đâylà quá trình đổi mới tư duy kinh tế của Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, nó tạo điều kiệncho mọi cá nhân, đơn vị, tập thể khai thác phát huy mọi tiềm năng, nội lực, tạo ra mộttổng hợp lực thật sự cho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa.Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xác định và phát triểncác loại hình sở hữu, phân định các thành phần kinh tế là cần thiết, hợp quy luật làm cơsở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nói chung và tạo điều kiện cho từngthành phần kinh tế nói riêng phát triển, phát huy được mọi nguồn sức mạnh, giải phóngmọi năng lực sản xuất, hỗ trợ thúc đẩy, cạnh tranh lẫn nhau làm cho nền kinh tế của đấtnước thực sự năng động phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Những thành phần kinh tế này có diện mạo riêng nhưng đều nằm trong sự thống nhất củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lâu dài, vừa hợp tác vừa cạnh tranhlành mạnh góp phần phát triển vững mạnh nền kinh tế nước ta trong điều kiện thực hiệnchính sách mở cửa, hội nhập với kinh tế khu v ...

Tài liệu được xem nhiều: