Đề tài 'Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập'
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.76 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “ngành dệt may việt nam trên con đường hội nhập”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập” LUẬN VĂN Đề tài “Ngành Dệt May Việt Nam trêncon đường hội nhập”§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ vµ Qu¶n lý C«ng nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp Dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu ở ViệtNam. Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta vì nó phụcvụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làmcho xã hội và đặc biệt nó là ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiệncho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đấtnước.Trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá hiện nay, ngành Dệtmay đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế được thể hiệnqua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong mấy năm gần đây, các thị trườngluôn được rộng mở,số lao động trong ngành ngày càng nhiều và chiếm tỷtrọng lớn trong các ngành công nghiệp, giá trị đong góp của ngành vào thunhập quốc dân… Tuy nhiên trong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế vànhững biến động của môi trường kinh tế , ngành Dệt may đang đứng trướcnhững khó khăn và thách thức mới cho sự phát triển. Với mục đích tim hiểu những vấn đề lớn liên quan đến ngành trong giaiđoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để khác phục những vấn đề đó, emđã quyết định lựa chọn đề tài : “Ngành Dệt May Việt Nam trên con đườnghội nhập”. Bài viết được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáoTh.s Mai Xuân Được. Đây là một bài viết với vấn đề được đề cập tương đốirộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sự góp ý củamọi người. Nội dung bài viết được chia làm hai phần: -Phần một: Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam. -Phần hai: Định hướng phát triển công nghiệp Dệt May Việt Nam.TrÇn Hoµi ViÖt C«ng nghiÖp 43B§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ vµ Qu¶n lý C«ng nghiÖpI. THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Thị trường dệt may Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiếnvượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân 23.8%/năm, vươn lên đứng thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu, sau ngànhdầu khí. Nếu như năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30nước trên thế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên100 nước và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Năm1998 xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,45 tỷ USD, tới năm 1999 đã tăng lên 1,76tỷ USD và năm 2000 xuất gần 1,89 tỷ USD, gấp 16 lần so với năm 1990. Năm2002 kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 2,7 tỷ USD, tăng 30,7% so với năm2001, vượt kế hoạch 12,5%. Năm 2003 là 3,6 tỷ USD và vượt hơn 400 triệuUSD so với mục tiêu đề ra, điều này không chỉ góp phần đưa kim ngạch xuấtkhẩu nói chung của cả nước tăng 20% mà còn tạo cở sở vững chắc cho sự tăngtrưởng xuất khẩu cho những năm sau. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY QUA CÁC NĂM Đơn vị : triệu USD 4000 3660 3500 3000 2755 2500 1975 1747 1892 2000 1502 1450 1500 1150 850 1000 500 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thị trường xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may nước ta hiện nay là NhậtBản, Hoa Kỳ và EU. *Thị trường EUTrÇn Hoµi ViÖt C«ng nghiÖp 43B§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ vµ Qu¶n lý C«ng nghiÖp Hàng dệt may chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU Từ năm 1993, EU dành cho Việt Nam điều kiện xuất khẩu hàng dệt hàngnăm và từng đợt điều chỉnh tăng hạn ngạch. Kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam liên tục tăng từ 1991 đến nay. Trị giá xuất khẩu trong các năm 1991 đến2001 tăng lên 21 lần. Tăng trưởng liên tục hàng năm: năm thấp nhất (1993)cũng tăng 5,3%, các năm cao đạt 77,6% (1994 và 1997), 87,6% (1995). Bên cạnh đó EU là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam về hàng maymặc (40% xuất khẩu may mặc của Việt Nam). Từ trước đến nay hàng nàyđược EU cấp hạn ngạch, tăng số lượng hàng năm. Tốc độ tăng trưởng hàngnăm trên 38%. EU và Việt Nam đã ký hiệp định xuất khẩu may mặc của ViệtNam thời kỳ 1998-2000, tăng 31% so với 1992-1997. Việt Nam sử dụng cảhạn ngạch của EU cấp cho Singapore, Indonesia, Philipin. Giai đoạn 2001-2002 EU tăng hạn ngạch cho Việt Nam với 16 mã hàng may mặc xuất khẩusang EU. Tỷ trọng hàng dệt may Việt Nam giữ mức 15-16% kim ngạch xuấtkhẩu. Năm 1999 xuất khẩu hàng này đạt 700 triệu USD. Các nước nhập khẩulớn là Đức, Pháp, Hà Lan, Anh. Nhiều nước đặt gia công may mặc cho ViệtNam (Đức, Pháp …) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập” LUẬN VĂN Đề tài “Ngành Dệt May Việt Nam trêncon đường hội nhập”§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ vµ Qu¶n lý C«ng nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp Dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu ở ViệtNam. Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta vì nó phụcvụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làmcho xã hội và đặc biệt nó là ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiệncho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đấtnước.Trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá hiện nay, ngành Dệtmay đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế được thể hiệnqua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong mấy năm gần đây, các thị trườngluôn được rộng mở,số lao động trong ngành ngày càng nhiều và chiếm tỷtrọng lớn trong các ngành công nghiệp, giá trị đong góp của ngành vào thunhập quốc dân… Tuy nhiên trong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế vànhững biến động của môi trường kinh tế , ngành Dệt may đang đứng trướcnhững khó khăn và thách thức mới cho sự phát triển. Với mục đích tim hiểu những vấn đề lớn liên quan đến ngành trong giaiđoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để khác phục những vấn đề đó, emđã quyết định lựa chọn đề tài : “Ngành Dệt May Việt Nam trên con đườnghội nhập”. Bài viết được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáoTh.s Mai Xuân Được. Đây là một bài viết với vấn đề được đề cập tương đốirộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sự góp ý củamọi người. Nội dung bài viết được chia làm hai phần: -Phần một: Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam. -Phần hai: Định hướng phát triển công nghiệp Dệt May Việt Nam.TrÇn Hoµi ViÖt C«ng nghiÖp 43B§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ vµ Qu¶n lý C«ng nghiÖpI. THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Thị trường dệt may Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiếnvượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân 23.8%/năm, vươn lên đứng thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu, sau ngànhdầu khí. Nếu như năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30nước trên thế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên100 nước và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Năm1998 xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,45 tỷ USD, tới năm 1999 đã tăng lên 1,76tỷ USD và năm 2000 xuất gần 1,89 tỷ USD, gấp 16 lần so với năm 1990. Năm2002 kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 2,7 tỷ USD, tăng 30,7% so với năm2001, vượt kế hoạch 12,5%. Năm 2003 là 3,6 tỷ USD và vượt hơn 400 triệuUSD so với mục tiêu đề ra, điều này không chỉ góp phần đưa kim ngạch xuấtkhẩu nói chung của cả nước tăng 20% mà còn tạo cở sở vững chắc cho sự tăngtrưởng xuất khẩu cho những năm sau. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY QUA CÁC NĂM Đơn vị : triệu USD 4000 3660 3500 3000 2755 2500 1975 1747 1892 2000 1502 1450 1500 1150 850 1000 500 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thị trường xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may nước ta hiện nay là NhậtBản, Hoa Kỳ và EU. *Thị trường EUTrÇn Hoµi ViÖt C«ng nghiÖp 43B§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ vµ Qu¶n lý C«ng nghiÖp Hàng dệt may chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU Từ năm 1993, EU dành cho Việt Nam điều kiện xuất khẩu hàng dệt hàngnăm và từng đợt điều chỉnh tăng hạn ngạch. Kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam liên tục tăng từ 1991 đến nay. Trị giá xuất khẩu trong các năm 1991 đến2001 tăng lên 21 lần. Tăng trưởng liên tục hàng năm: năm thấp nhất (1993)cũng tăng 5,3%, các năm cao đạt 77,6% (1994 và 1997), 87,6% (1995). Bên cạnh đó EU là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam về hàng maymặc (40% xuất khẩu may mặc của Việt Nam). Từ trước đến nay hàng nàyđược EU cấp hạn ngạch, tăng số lượng hàng năm. Tốc độ tăng trưởng hàngnăm trên 38%. EU và Việt Nam đã ký hiệp định xuất khẩu may mặc của ViệtNam thời kỳ 1998-2000, tăng 31% so với 1992-1997. Việt Nam sử dụng cảhạn ngạch của EU cấp cho Singapore, Indonesia, Philipin. Giai đoạn 2001-2002 EU tăng hạn ngạch cho Việt Nam với 16 mã hàng may mặc xuất khẩusang EU. Tỷ trọng hàng dệt may Việt Nam giữ mức 15-16% kim ngạch xuấtkhẩu. Năm 1999 xuất khẩu hàng này đạt 700 triệu USD. Các nước nhập khẩulớn là Đức, Pháp, Hà Lan, Anh. Nhiều nước đặt gia công may mặc cho ViệtNam (Đức, Pháp …) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngành Dệt May Việt Nam con đường hội nhập thị trường dệt may công nghệ dệt may nguyên liệu dệt may mặt hàng dệt mayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu mô hình chuỗi giá trị dệt may toàn cầu
4 trang 85 0 0 -
191 trang 36 0 0
-
Giáo trình Công nghệ kéo sợi PP
77 trang 31 0 0 -
47 trang 23 0 0
-
Tác động lấn át của FDI đến sự rời ngành của doanh nghiệp nội địa trong ngành dệt may Việt Nam
10 trang 23 0 0 -
Sổ tay doanh nghiệp: CPTPP và Ngành dệt may Việt Nam
72 trang 21 0 0 -
Xuất khẩu dệt may vào thị trường Đức
2 trang 21 0 0 -
14 trang 20 0 0
-
Đề án về 'Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập'
34 trang 20 0 0 -
Giáo trình Cơ sở sản xuất may công nghiệp: Phần 1 - ThS. Trần Thanh Hương
86 trang 20 0 0