Đề tài: nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả.
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sở hữu tư nhân là cơ sở làm nảy sinh và tồn tại khu vực kinh tế tư nhân. Trong lịch sử, chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến và chế độ tư bản đã từng tồn tại và phát triển dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả. Tổng quan nghiên cứuĐề tài: nghiên cứu chính sách và giảI pháp phát triển kinh tế tư nhân tronglĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả. Người thực hiện: Trần Minh VĩnhI. Đặt vấn đềTrong lịch sử phát triển của đất nước ta thì kinh tế tư nhân đã hình thành và cómột quá trình phát triển lâu đời. Tuy nhiên cho đến khi chúng ta tiến hành cải tạoxã hội chủ nghĩa, phát triển nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp thìkinh tế tư nhân đã không được thừa nhận về mặt nhận thức quan điểm và pháplý. Chính vì vậy trong một gian đoạn dài kinh tế tư nhân ở nước ta đã bị kìm hãmdo không được quan tâm và tạo điều kiện phát triển. Cũng chính trong giai đoạnđó, kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước cũng đã bộc lộ những mặt yếu của nó vàcũng không thể phủ nhận vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế. Chínhvì vậy từ Đại hội VI của Đảng khẳng định thực hiện nhất quán chính sách pháttriển kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo vàkinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắccủa nền kinh tế quốc dân. Cho đến Đại hội VIII của Đảng đã xác định, ở nước tacó 5 thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển đó là: kinh tế nhà nước; kinh tếhợp tác mà nòng cốt là hợp tác xã; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cá thể và tiểuchủ; kinh tế tư bản tư nhân. Trong giai đoạn mở cửa và hội nhập với nền kinh tếthế giới, bộ phận đầu tư kinh doanh của nước ngoài chiếm tỷ trọng ngày càngtăng và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Chính vì vậy, Đại hội IX củaĐảng đã quyết định bổ sung thêm một thành phần kinh tế nữa là kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài. Như vậy, hiện nay ở nước ta có 6 thành phần kinh tế đó là:kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể trong đó nòng cốt là hợp tác xã; kinh tế cá thể,tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài. Và Đại hội IX còn nhấn mạnh thêm “Các thành phần kinh tế kinhdoanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa”.Kinh tế tư nhân ở nước ta gồm hai thành phần kinh tế: kinh tế cá thể, tiểu chủ vàkinh tế tư bản tư nhân hoạt động dưới hai hình thức là hộ kinh doanh cá thể vàcác loại hình doanh nghiệp của tư nhân (doanh nghiệp tư nhân, công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh). Việc ban hành luật doanhTæng quan kinh tÕ t− nh©n 1nghiệp mới đầy đủ và hoàn thiện hơn cho khu vực kinh tế tư nhân tháng 6 năm1999 có hiệu lực từ ngày 1 tháng1 năm 2000 và xóa bỏ 152 loại giấy phép kinhdoanh, đơn giản hóa trong khâu đăng ký kinh doanh đã tạo ra một bước đột phámới trong công cuộc cải cách kinh tế đang diễn ra tại Việt Nam đó là khu vực kinhtế tư nhân phát triển mạnh, tăng nhanh về số lượng các doanh nghiệp tư nhân.Sự phát triển của kinh tế tư nhân thời gian qua đã khơi dậy, huy động và khai thácmột phần nguồn tiềm năng to lớn về tiền vốn, sức lao động, trí tuệ, kinh nghiệm,khả năng kinh doanh, quan hệ xã hội, tài nguyên, thông tin và các nguồn lực khácvào phát triển kinh tế của đất nước. Sự phát triển của kinh tế tư nhân đóng mộtvai trò quan trọng trong việc tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội, xóa đói giảmnghèo, cải thiện đời sống, huy động ngày càng nhiều các nguồn lực vào sản xuất,kinh doanh; đóng góp ngày càng tăng vào ngân sách nhà nước; đóng góp quantrọng vào việc gia tăng tổng sản phẩm trong nước(GDP); góp phần thúc đẩy phâncông lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng xuất khẩu; góp phần thựchiện các chủ trương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục; thúc đẩy cạnh tranh, pháttriển kinh tế thị trường; tăng thêm số lượng công nhân, lao động và doanh nhânViệt Nam. Sự phát triển kinh tế tư nhân thời gian qua đã góp phần quan trọng vàoviệc phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngàycàng đa dạng của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, xã hội của đất nước.Tuy nhiên, do mới hình thành và phát triển, kinh tế tư nhân của nước ta còn nhiềuhạn chế và yếu kém nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Trong thời gianqua các hộ gia đình và doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong chế biến vàtiêu thụ rau quả. Rau quả sản xuất ra nhiều nhưng không tiêu thụ được đồng thờicông tác bảo quản và chế biến còn rất yếu. Vì vậy, nghiên cứu này được tiếnhành nhằm tìm ra những khó khăn vướng mắc của kinh tế tư nhân trong lĩnh vựcchế biến và tiêu thụ rau quả để từ đó đề xuất những chính sách và giải phápnhằm phát triển loại hình kinh tế này đúng với yêu cầu phát triển của nền nôngnghiệp hàng hóa trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướcta.Trước khi triển khai nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành tổng quan các nghiêncứu đã được thực hiện có liên quan đến đề tài nhằm tì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả. Tổng quan nghiên cứuĐề tài: nghiên cứu chính sách và giảI pháp phát triển kinh tế tư nhân tronglĩnh vực chế biến và tiêu thụ rau quả. Người thực hiện: Trần Minh VĩnhI. Đặt vấn đềTrong lịch sử phát triển của đất nước ta thì kinh tế tư nhân đã hình thành và cómột quá trình phát triển lâu đời. Tuy nhiên cho đến khi chúng ta tiến hành cải tạoxã hội chủ nghĩa, phát triển nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp thìkinh tế tư nhân đã không được thừa nhận về mặt nhận thức quan điểm và pháplý. Chính vì vậy trong một gian đoạn dài kinh tế tư nhân ở nước ta đã bị kìm hãmdo không được quan tâm và tạo điều kiện phát triển. Cũng chính trong giai đoạnđó, kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước cũng đã bộc lộ những mặt yếu của nó vàcũng không thể phủ nhận vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế. Chínhvì vậy từ Đại hội VI của Đảng khẳng định thực hiện nhất quán chính sách pháttriển kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo vàkinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắccủa nền kinh tế quốc dân. Cho đến Đại hội VIII của Đảng đã xác định, ở nước tacó 5 thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển đó là: kinh tế nhà nước; kinh tếhợp tác mà nòng cốt là hợp tác xã; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cá thể và tiểuchủ; kinh tế tư bản tư nhân. Trong giai đoạn mở cửa và hội nhập với nền kinh tếthế giới, bộ phận đầu tư kinh doanh của nước ngoài chiếm tỷ trọng ngày càngtăng và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Chính vì vậy, Đại hội IX củaĐảng đã quyết định bổ sung thêm một thành phần kinh tế nữa là kinh tế có vốnđầu tư nước ngoài. Như vậy, hiện nay ở nước ta có 6 thành phần kinh tế đó là:kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể trong đó nòng cốt là hợp tác xã; kinh tế cá thể,tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài. Và Đại hội IX còn nhấn mạnh thêm “Các thành phần kinh tế kinhdoanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa”.Kinh tế tư nhân ở nước ta gồm hai thành phần kinh tế: kinh tế cá thể, tiểu chủ vàkinh tế tư bản tư nhân hoạt động dưới hai hình thức là hộ kinh doanh cá thể vàcác loại hình doanh nghiệp của tư nhân (doanh nghiệp tư nhân, công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh). Việc ban hành luật doanhTæng quan kinh tÕ t− nh©n 1nghiệp mới đầy đủ và hoàn thiện hơn cho khu vực kinh tế tư nhân tháng 6 năm1999 có hiệu lực từ ngày 1 tháng1 năm 2000 và xóa bỏ 152 loại giấy phép kinhdoanh, đơn giản hóa trong khâu đăng ký kinh doanh đã tạo ra một bước đột phámới trong công cuộc cải cách kinh tế đang diễn ra tại Việt Nam đó là khu vực kinhtế tư nhân phát triển mạnh, tăng nhanh về số lượng các doanh nghiệp tư nhân.Sự phát triển của kinh tế tư nhân thời gian qua đã khơi dậy, huy động và khai thácmột phần nguồn tiềm năng to lớn về tiền vốn, sức lao động, trí tuệ, kinh nghiệm,khả năng kinh doanh, quan hệ xã hội, tài nguyên, thông tin và các nguồn lực khácvào phát triển kinh tế của đất nước. Sự phát triển của kinh tế tư nhân đóng mộtvai trò quan trọng trong việc tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội, xóa đói giảmnghèo, cải thiện đời sống, huy động ngày càng nhiều các nguồn lực vào sản xuất,kinh doanh; đóng góp ngày càng tăng vào ngân sách nhà nước; đóng góp quantrọng vào việc gia tăng tổng sản phẩm trong nước(GDP); góp phần thúc đẩy phâncông lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng xuất khẩu; góp phần thựchiện các chủ trương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục; thúc đẩy cạnh tranh, pháttriển kinh tế thị trường; tăng thêm số lượng công nhân, lao động và doanh nhânViệt Nam. Sự phát triển kinh tế tư nhân thời gian qua đã góp phần quan trọng vàoviệc phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngàycàng đa dạng của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, xã hội của đất nước.Tuy nhiên, do mới hình thành và phát triển, kinh tế tư nhân của nước ta còn nhiềuhạn chế và yếu kém nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Trong thời gianqua các hộ gia đình và doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong chế biến vàtiêu thụ rau quả. Rau quả sản xuất ra nhiều nhưng không tiêu thụ được đồng thờicông tác bảo quản và chế biến còn rất yếu. Vì vậy, nghiên cứu này được tiếnhành nhằm tìm ra những khó khăn vướng mắc của kinh tế tư nhân trong lĩnh vựcchế biến và tiêu thụ rau quả để từ đó đề xuất những chính sách và giải phápnhằm phát triển loại hình kinh tế này đúng với yêu cầu phát triển của nền nôngnghiệp hàng hóa trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướcta.Trước khi triển khai nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành tổng quan các nghiêncứu đã được thực hiện có liên quan đến đề tài nhằm tì ...
Tài liệu liên quan:
-
30 trang 254 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 40 0 0