ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỮ TÂM TRONG ĐẠO PHẬT VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HIỆN NAY
Số trang: 38
Loại file: doc
Dung lượng: 192.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam chúng ta, từ ngàn xưa có nhiều nghề, nghề nào cũng cần đến đức độ, đặc biệt rất được coi trọng và người đời hay nói đến hai chữ LƯƠNG TÂM – đó là nghề thầy thuốc và nghề thầy giáo. Một nghề quan tâm tới sức khoẻ, quyết định tới sự sống chết của con người- nghề thầy thuốc; một nghề quyết định đến sự hình thành ,phát triển nhân cách của con người ngay từ bài học đầu tiên khi trẻ bước tới trường học tập đó là nghề dạy học....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỮ TÂM TRONG ĐẠO PHẬT VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HIỆN NAY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỮ TÂM TRONG ĐẠO PHẬTVỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HIỆN NAY 1 M ỤC L ỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….2 1.Lý do chọn đề tài………………………………………………………..2 2.Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………….53.Mục đích nghiên cứu của đề tài………………………………6 4. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu……….7 5. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………….7 6. Những đóng góp mới của đề tài……………………………7 7. Kết cấu của đề tài…………………………………………..7 NỘI DUNG…………………………………………………………..8 CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU CHỮ TÂMTRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Chữ tâm trong quan niệm đạo đức và chữ tâm trong đạ ophật………. 2 M Ở ĐẦ U 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam chúng ta, từ ngàn xưa có nhiều nghề, nghề nào cũng cần đế nđức độ, đặc biệt rất được coi trọng và người đời hay nói đến hai chữ LƯƠNGTÂM – đó là nghề thầy thuốc và nghề thầy giáo. Một nghề quan tâm tới sứckhoẻ, quyết định tới sự sống chết của con người- nghề thầy thuốc; một nghềquyết định đến sự hình thành ,phát triển nhân cách của con người ngay từ bài họcđầu tiên khi trẻ bước tới trường học tập đó là nghề dạy học. Đối với nghề giáo, lương tâm nghề nghiệp chính là thước đo về phẩm chấtđạo đức mà mỗi nhà giáo cần phải rèn luyện thường xuyên, không ngừng nghỉ.Lời dạy của ông cha ta từ xưa qua câu nói mang tính chân lý sâu xa “Nhất tự visư, bán tự vi sư” nói về đạo làm thầy, đạo làm trò đã đến lúc cần được hiểu theonghĩa rộng cho cả người dạy và người học: đã dạy người dù một chữ hay nửa chữcũng đừng quên đạo làm thầy; đã học dù một chữ hay nửa chữ cũng phải luôn coitrọng thầy, biết ơn thầy. Lương tâm nghề dạy học được biểu hiện ở nhiều mặt từ tư tưởng, phẩm chấtđạo đức của người thầy, từ tấm lòng yêu nghề, yêu trẻ luôn “hết lòng vì học sinhthân yêu” đến tác phong, lối sống, cách xử sự và kỹ năng giao tiếp, … cần có củangười giáo viên. Một khi ai đó đã lựa chọn nghề giáo viên - một nghề luôn coitrọng đạo lý và nhân cách đừng bao giờ nghĩ tới nghề dạy học để tích của, làmgiàu. Các bậc thầy cao quí từ xưa đến nay như Chu Văn An, Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Dương Quảng Hàm, Đặng Thai Mai,Nguyễn Lương Ngọc, Lê Văn Thiêm, … suốt cuộc đời thanh bạch đã xứng đánglà những tấm gương sáng về phẩm chất nhà giáo giàu lòng đức độ, nhân nghĩaluôn luôn vì con người. 3 Một nhà giáo có lương tâm nghề nghiệp trước hết phải xác định đúng conđường đi của cuộc đời mình. Đó là lòng thuỷ chung, máu thịt với nghề dạy họcvới phương châm “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” coi nghề dạy học là nghề tayphải, nghề chính để mà “sống chết” với nó, rèn luyện, lập nghiệp và trưởng thànhtừ công việc “trồng người” cao quí mà mình đã chọn. Điều quan trọng hàng đầulà nhà giáo phải có phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức tốt để luôn trở thành tấmgương sáng cho học sinh noi theo. Lương tâm nghề nghiệp không cho phépngười giáo viên “nói một đằng, làm một nẻo” mà phải có sự thống nhất giữa conngười ngoài đời với con người trên bục giảng, giữa phẩm chất và năng lực, giữatài và đức để tạo nên một nhân cách nhà giáo cao đẹp. Mặt khác, người giáo viên phải là người có năng lực chuyên môn giỏi để đả mnhận tốt việc truyền thụ kiến thức chính xác, khoa học và truyền cảm mạnh mẽtới học sinh. Đây cũng là điều quan trọng thuộc về lương tâm nghề dạy học màngười thầy cần có. Năng lực chuyên môn là kết quả tự thân vận động ở ngườigiáo viên được hình thành qua quá trình học tập ở trường sư phạ m, qua tích luỹkinh nghiệm trong giảng dạy, qua rèn luyện trong thực tế cuộc sống và học hỏi từsách vở, từ đồng nghiệp mà có. Người ta thường nói rằng giáo viên phải là người“biết mười dạy một”, phải có trách nhiệm trước lương tâm mình, trước học sinhvề chất lượng giờ dạy trên bục giảng. Tất nhiên những giờ dạy hay, dạy giỏi sẽ làniề m vui, niề m tự hào đối với người giáo viên nhưng đã có mấy ai cắn rứt lươngtâm về những tiết dạy “qua loa đại khái” những tiết dạy “không có lửa”, tẻ nhạt,không hề gây được ấn tượng đối với học sinh khi trên lớp chỉ có một mình thầyđộc diễn? Yếu tố quan trọng nữa của lương tâm nghề dạy học là lòng yêu thương, baodung, độ lượng, tận tình và ân cần đối với học trò. Đó là một phẩ m chất không 4thể thiếu ở người giáo viên tâm huyết, chân chính. Lương tâm người giáo viênkhông cho phép phân biệt đối xử giữa học trò thông minh và học trò chậ m hiểu,giữa học trò sống trong gia đình kinh tế khả giả và học trò trong gia đình còn cóhoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. Thầy giáo phải luôn là người thấu hiểu và sẵnsàng cảm thông, giúp đỡ học sinh trong những trường hợp khó khăn, mắc mớ.Mở rộng ra, người giáo viên phải thực sự công bằng trong giảng dạy và giáo dục,trong đánh giá sao cho đúng thực chất năng lực của học sinh từ các khâu ra bàikiể m tra, chấm bài, cho điể m … Làm được điều này uy tín của người thầy càngđược nâng cao. Lòng yêu thương và quan tâm tới học trò sẽ giúp người giáo viêncó trách nhiệ m, có động lực luôn phấn đấu vươn lên để hoàn thành tốt vai trò củamột “kỹ sư tâm hồn” như người đời thường ca ngợi. Lương tâm nghề dạy học còn là thái độ dứt khoát khi nói không với nhữngtiêu cực trong chốn học đường. Người thầy không vì tình cảm riêng tư, không vìtiền bạc mà nể nang, thiên vị dẫn đến đánh giá sai lệch kết quả học tập của họcsinh hoặc tiếp tay cho những việc làm vi phạ m quy chế kiểm tra, thi cử mà báochí, xã hội đã từng phê phán, lên án. Vì thế, ngay từ khi còn đang ngồi trên ghếnhà trường, chúng ta phải học tập tu dưỡng đạo đức như thế nào để sau này khi ratrường luôn mang chữ tâm trong nghề. Muốn làm được điều đó ta phải tìm hiểutâm là gì, chữ tâm trong đạo phậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỮ TÂM TRONG ĐẠO PHẬT VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HIỆN NAY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHỮ TÂM TRONG ĐẠO PHẬTVỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HIỆN NAY 1 M ỤC L ỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….2 1.Lý do chọn đề tài………………………………………………………..2 2.Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………….53.Mục đích nghiên cứu của đề tài………………………………6 4. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu……….7 5. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………….7 6. Những đóng góp mới của đề tài……………………………7 7. Kết cấu của đề tài…………………………………………..7 NỘI DUNG…………………………………………………………..8 CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU CHỮ TÂMTRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Chữ tâm trong quan niệm đạo đức và chữ tâm trong đạ ophật………. 2 M Ở ĐẦ U 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam chúng ta, từ ngàn xưa có nhiều nghề, nghề nào cũng cần đế nđức độ, đặc biệt rất được coi trọng và người đời hay nói đến hai chữ LƯƠNGTÂM – đó là nghề thầy thuốc và nghề thầy giáo. Một nghề quan tâm tới sứckhoẻ, quyết định tới sự sống chết của con người- nghề thầy thuốc; một nghềquyết định đến sự hình thành ,phát triển nhân cách của con người ngay từ bài họcđầu tiên khi trẻ bước tới trường học tập đó là nghề dạy học. Đối với nghề giáo, lương tâm nghề nghiệp chính là thước đo về phẩm chấtđạo đức mà mỗi nhà giáo cần phải rèn luyện thường xuyên, không ngừng nghỉ.Lời dạy của ông cha ta từ xưa qua câu nói mang tính chân lý sâu xa “Nhất tự visư, bán tự vi sư” nói về đạo làm thầy, đạo làm trò đã đến lúc cần được hiểu theonghĩa rộng cho cả người dạy và người học: đã dạy người dù một chữ hay nửa chữcũng đừng quên đạo làm thầy; đã học dù một chữ hay nửa chữ cũng phải luôn coitrọng thầy, biết ơn thầy. Lương tâm nghề dạy học được biểu hiện ở nhiều mặt từ tư tưởng, phẩm chấtđạo đức của người thầy, từ tấm lòng yêu nghề, yêu trẻ luôn “hết lòng vì học sinhthân yêu” đến tác phong, lối sống, cách xử sự và kỹ năng giao tiếp, … cần có củangười giáo viên. Một khi ai đó đã lựa chọn nghề giáo viên - một nghề luôn coitrọng đạo lý và nhân cách đừng bao giờ nghĩ tới nghề dạy học để tích của, làmgiàu. Các bậc thầy cao quí từ xưa đến nay như Chu Văn An, Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Dương Quảng Hàm, Đặng Thai Mai,Nguyễn Lương Ngọc, Lê Văn Thiêm, … suốt cuộc đời thanh bạch đã xứng đánglà những tấm gương sáng về phẩm chất nhà giáo giàu lòng đức độ, nhân nghĩaluôn luôn vì con người. 3 Một nhà giáo có lương tâm nghề nghiệp trước hết phải xác định đúng conđường đi của cuộc đời mình. Đó là lòng thuỷ chung, máu thịt với nghề dạy họcvới phương châm “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” coi nghề dạy học là nghề tayphải, nghề chính để mà “sống chết” với nó, rèn luyện, lập nghiệp và trưởng thànhtừ công việc “trồng người” cao quí mà mình đã chọn. Điều quan trọng hàng đầulà nhà giáo phải có phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức tốt để luôn trở thành tấmgương sáng cho học sinh noi theo. Lương tâm nghề nghiệp không cho phépngười giáo viên “nói một đằng, làm một nẻo” mà phải có sự thống nhất giữa conngười ngoài đời với con người trên bục giảng, giữa phẩm chất và năng lực, giữatài và đức để tạo nên một nhân cách nhà giáo cao đẹp. Mặt khác, người giáo viên phải là người có năng lực chuyên môn giỏi để đả mnhận tốt việc truyền thụ kiến thức chính xác, khoa học và truyền cảm mạnh mẽtới học sinh. Đây cũng là điều quan trọng thuộc về lương tâm nghề dạy học màngười thầy cần có. Năng lực chuyên môn là kết quả tự thân vận động ở ngườigiáo viên được hình thành qua quá trình học tập ở trường sư phạ m, qua tích luỹkinh nghiệm trong giảng dạy, qua rèn luyện trong thực tế cuộc sống và học hỏi từsách vở, từ đồng nghiệp mà có. Người ta thường nói rằng giáo viên phải là người“biết mười dạy một”, phải có trách nhiệm trước lương tâm mình, trước học sinhvề chất lượng giờ dạy trên bục giảng. Tất nhiên những giờ dạy hay, dạy giỏi sẽ làniề m vui, niề m tự hào đối với người giáo viên nhưng đã có mấy ai cắn rứt lươngtâm về những tiết dạy “qua loa đại khái” những tiết dạy “không có lửa”, tẻ nhạt,không hề gây được ấn tượng đối với học sinh khi trên lớp chỉ có một mình thầyđộc diễn? Yếu tố quan trọng nữa của lương tâm nghề dạy học là lòng yêu thương, baodung, độ lượng, tận tình và ân cần đối với học trò. Đó là một phẩ m chất không 4thể thiếu ở người giáo viên tâm huyết, chân chính. Lương tâm người giáo viênkhông cho phép phân biệt đối xử giữa học trò thông minh và học trò chậ m hiểu,giữa học trò sống trong gia đình kinh tế khả giả và học trò trong gia đình còn cóhoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. Thầy giáo phải luôn là người thấu hiểu và sẵnsàng cảm thông, giúp đỡ học sinh trong những trường hợp khó khăn, mắc mớ.Mở rộng ra, người giáo viên phải thực sự công bằng trong giảng dạy và giáo dục,trong đánh giá sao cho đúng thực chất năng lực của học sinh từ các khâu ra bàikiể m tra, chấm bài, cho điể m … Làm được điều này uy tín của người thầy càngđược nâng cao. Lòng yêu thương và quan tâm tới học trò sẽ giúp người giáo viêncó trách nhiệ m, có động lực luôn phấn đấu vươn lên để hoàn thành tốt vai trò củamột “kỹ sư tâm hồn” như người đời thường ca ngợi. Lương tâm nghề dạy học còn là thái độ dứt khoát khi nói không với nhữngtiêu cực trong chốn học đường. Người thầy không vì tình cảm riêng tư, không vìtiền bạc mà nể nang, thiên vị dẫn đến đánh giá sai lệch kết quả học tập của họcsinh hoặc tiếp tay cho những việc làm vi phạ m quy chế kiểm tra, thi cử mà báochí, xã hội đã từng phê phán, lên án. Vì thế, ngay từ khi còn đang ngồi trên ghếnhà trường, chúng ta phải học tập tu dưỡng đạo đức như thế nào để sau này khi ratrường luôn mang chữ tâm trong nghề. Muốn làm được điều đó ta phải tìm hiểutâm là gì, chữ tâm trong đạo phậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghề nghiệp sư phạm giáo dục đạo đức chữ tâm trong giáo dục đạo đức chữ tâm cho sinh viên sư phạm đạo đức sư phạm tầm quan trọng sư phạm sinh viên sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
4 trang 139 0 0
-
8 trang 108 1 0
-
8 trang 72 0 0
-
4 trang 59 0 0
-
6 trang 49 0 0
-
32 trang 40 0 0
-
63 trang 37 0 0
-
3 trang 35 0 0
-
122 trang 32 0 0