Đề tài nghiên cứu: Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.84 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang sẽ đi vào tìm hiểu, phân tích vai trò, sự cần thiết của sản xuất lương thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như những chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề này. Từ đó đưa ra đánh giá về nghề trồng lúa nếp và hiệu quả của nó trong phạm vi không gian, thời gian đề tài nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là nước nông nghiệp. Thời gian qua nông nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển, đặc biệt là sản xuất lương thực đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu để thu ngoại tệ… Phú Tân là một trong bốn huyện cù lao của tỉnh An Giang, hàng năm sau khi nước rút để lại lượng phù sa dồi dào cho đất cùng với hệ thống đường nước tốt nhất nhì của tỉnh, đã mang lại lợi thế lớn cho Phú Tân trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là lĩnh vực trồng trọt, trong đó chủ yếu là trồng lúa nếp. Hiện nay trên địa bàn huyện Phú Tân đa số người dân làm nông nghiệp (trên 80%), trong đó diện tích trồng lúa nếp là 43.803 ha chiếm 75,56% tổng diện tích trồng trọt (năm 2007), sản lượng thu được trên 205.000 tấn bằng 50% sản lượng nếp xuất khẩu của Thái Lan. Nghề trồng lúa nếp đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương như tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người nông dân; đóng góp vào ngân sách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Phú Tân, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của Đảng bộ tỉnh An Giang về phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. 1 Bên cạnh những kết quả đạt được nghề trồng lúa nếp ở Phú Tân vẫn còn một số hạn chế như vốn ít, kĩ thuật canh tác lạc hậu, giống không đồng đều, giá cả và thị trường tiêu thụ không ổn định… Những hạn chế trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của nghề trồng lúa nếp của địa phương. Từ những nội dung đã nêu trên. Để góp phần tìm hiểu và làm rõ hơn hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, bên cạnh khắc phục những khó khăn, tồn tại, tôi đã chọn đề tài “Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu - Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay. 3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu a. Đối tượng - Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang dưới góc độ kinh tế chính trị. b. Nhiệm vụ - Tìm hiểu vai trò, sự cần thiết của sản xuất lương thực (lúa nếp) trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về sản xuất lương thực. 2 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả của nghề trồng lúa nếp. Rút ra kết luận và đưa ra những kiến nghị nhằm phát huy hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. 4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp và hiệu quả của nó trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ 2001 đến nay. 5. Đóng góp của khóa luận Khóa luận được thông qua sẽ có ý nghĩa lí luận lẫn thực tiễn: - Khẳng định tính đúng đắn của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về sản xuất lương thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. - Làm rõ hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. - Đưa ra một vài kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang trong thời gian tới. - Khóa luận có thể làm tư liệu tham khảo cho chính quyền địa phương trong quá trình lãnh đạo để phát triển kinh tế nông nghiệp. 6. Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp với lịch sử. - Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, mô hình hóa… 7. Kết cấu khóa luận 3 Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có 2 chương: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC VÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò của sản xuất lương thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1.Vai trò của sản xuất lương thực trong đời sống kinh tế - xã hội * Tầm quan trọng của lương thực trong đời sống kinh tế - xã hội Xuất phát từ nhu cầu và thực tế cuộc sống của con người cho ta thấy rằng lương thực có vị trí hàng đầu trong việc bảo đảm cho sự tồn tại của con người từ xưa tới nay. An ninh lương thực là nền tảng để phát triển đất nước ở mọi quốc gia. Các Mác đã khẳng định, con người trước hết phải có ăn rồi sau đó mới nói đến các hoạt động khác. Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng quan trọng như sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước. * Vai trò của sản xuất lương thực trong đời sống kinh tế - xã hội 4 Thứ nhất, sản xuất lương thực giúp tăng nguồn lương thực phục vụ tốt cho lực lượng lao động, tái tạo lại sức lao động cho con người để tiếp tục sản xuất các giá trị vật chất khác làm cho đời sống con người ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Thứ hai, sản xuất lương thực giúp đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước và thế giới, bảo đảm an ninh lương thực trong mọi tình huống, duy trì cuộc sống của con người. Thứ ba, sản xuất lương thực còn góp phần tăng thu nhập, tạo thêm việc làm cho phần lớn người dân ở nông thôn, thu hút nhiều lao động ở nông thôn. Việc sản xuất lương thực còn giúp bảo vệ tài nguyên đất, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước,… 1.1.2 Vai trò của sản xuất lươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là nước nông nghiệp. Thời gian qua nông nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển, đặc biệt là sản xuất lương thực đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu để thu ngoại tệ… Phú Tân là một trong bốn huyện cù lao của tỉnh An Giang, hàng năm sau khi nước rút để lại lượng phù sa dồi dào cho đất cùng với hệ thống đường nước tốt nhất nhì của tỉnh, đã mang lại lợi thế lớn cho Phú Tân trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là lĩnh vực trồng trọt, trong đó chủ yếu là trồng lúa nếp. Hiện nay trên địa bàn huyện Phú Tân đa số người dân làm nông nghiệp (trên 80%), trong đó diện tích trồng lúa nếp là 43.803 ha chiếm 75,56% tổng diện tích trồng trọt (năm 2007), sản lượng thu được trên 205.000 tấn bằng 50% sản lượng nếp xuất khẩu của Thái Lan. Nghề trồng lúa nếp đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương như tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người nông dân; đóng góp vào ngân sách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Phú Tân, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của Đảng bộ tỉnh An Giang về phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. 1 Bên cạnh những kết quả đạt được nghề trồng lúa nếp ở Phú Tân vẫn còn một số hạn chế như vốn ít, kĩ thuật canh tác lạc hậu, giống không đồng đều, giá cả và thị trường tiêu thụ không ổn định… Những hạn chế trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của nghề trồng lúa nếp của địa phương. Từ những nội dung đã nêu trên. Để góp phần tìm hiểu và làm rõ hơn hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, bên cạnh khắc phục những khó khăn, tồn tại, tôi đã chọn đề tài “Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu - Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay. 3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu a. Đối tượng - Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang dưới góc độ kinh tế chính trị. b. Nhiệm vụ - Tìm hiểu vai trò, sự cần thiết của sản xuất lương thực (lúa nếp) trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về sản xuất lương thực. 2 - Đánh giá thực trạng và hiệu quả của nghề trồng lúa nếp. Rút ra kết luận và đưa ra những kiến nghị nhằm phát huy hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. 4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp và hiệu quả của nó trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ 2001 đến nay. 5. Đóng góp của khóa luận Khóa luận được thông qua sẽ có ý nghĩa lí luận lẫn thực tiễn: - Khẳng định tính đúng đắn của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về sản xuất lương thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. - Làm rõ hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. - Đưa ra một vài kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang trong thời gian tới. - Khóa luận có thể làm tư liệu tham khảo cho chính quyền địa phương trong quá trình lãnh đạo để phát triển kinh tế nông nghiệp. 6. Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp với lịch sử. - Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, mô hình hóa… 7. Kết cấu khóa luận 3 Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có 2 chương: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC VÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò của sản xuất lương thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1.Vai trò của sản xuất lương thực trong đời sống kinh tế - xã hội * Tầm quan trọng của lương thực trong đời sống kinh tế - xã hội Xuất phát từ nhu cầu và thực tế cuộc sống của con người cho ta thấy rằng lương thực có vị trí hàng đầu trong việc bảo đảm cho sự tồn tại của con người từ xưa tới nay. An ninh lương thực là nền tảng để phát triển đất nước ở mọi quốc gia. Các Mác đã khẳng định, con người trước hết phải có ăn rồi sau đó mới nói đến các hoạt động khác. Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng quan trọng như sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước. * Vai trò của sản xuất lương thực trong đời sống kinh tế - xã hội 4 Thứ nhất, sản xuất lương thực giúp tăng nguồn lương thực phục vụ tốt cho lực lượng lao động, tái tạo lại sức lao động cho con người để tiếp tục sản xuất các giá trị vật chất khác làm cho đời sống con người ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Thứ hai, sản xuất lương thực giúp đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước và thế giới, bảo đảm an ninh lương thực trong mọi tình huống, duy trì cuộc sống của con người. Thứ ba, sản xuất lương thực còn góp phần tăng thu nhập, tạo thêm việc làm cho phần lớn người dân ở nông thôn, thu hút nhiều lao động ở nông thôn. Việc sản xuất lương thực còn giúp bảo vệ tài nguyên đất, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước,… 1.1.2 Vai trò của sản xuất lươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn nông nghiệp Nghiên cứu nghề trồng lúa nước Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Sản xuất lương thực Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
82 trang 221 0 0