Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Cải tiến quy trình hướng dẫn và kiểm tra môn thực hành thí nghiệm Điện - Quang
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,007.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài thực hiện nghiên cứu với mục đích: Đưa thiết bị mới của 3 bài thí nghiệm Quang học là Đo chiết suất của lăng kính, Cách tử nhiễu xạ và Triền quang kế vào thực hành thí nghiệm; viết lại giáo trình thực hành thí nghiệm Điện - Quang thật cụ thể, chi tiết, chính xác và cập nhật; soạn thảo một qui trình chặt chẽ, cụ thể áp dụng cho hai khâu hƣớng dẫn Thực hành thí nghiệm và Kiểm tra hết học phần thí nghiệm Điện - Quang. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Cải tiến quy trình hướng dẫn và kiểm tra môn thực hành thí nghiệm Điện - Quang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----oOo----- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ “CẢI TIẾN QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN VÀ KIỂM TRA MÔN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG” MÃ SỐ : CS 2005.23.76 CƠ QUAN CHỦ QUẢN : TRƢỜNG ĐHSP TP.HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:Th.S Trần Văn Tấn Khoa Vật Lý – Trƣờng ĐHSP TP.HCM ĐHSP TP.HCM – 2006 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----oOo----- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ “CẢI TIẾN QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN VÀ KIỂM TRA MÔN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG” MÃ SỐ : CS 2005.23.76 GV thực hiện: * Phan Thị Hòa Bình * Trƣơng Đình Tòa * Trƣơng Tính Hà * Nguyễn Hoàng Long * Nguyễn Thị Thanh * Trần Văn Tấn ĐHSP TP.HCM – 2006 MỤC LỤC PHẦN A : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ................. 1 I. TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI ............................... 1 II. ĐỐI TƢỢNG PHỤC VỤ .............................................................................................. 2 PHẦN B: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 2 I. 1/ Đƣa thiết bị mới của ba bài thí nghiệm Quang học vào thực hành: ...................... 2 2/ Phân công các thành viên tham gia đề tài rà soát và viết lại tài liệu hƣớng dẫn 8 bài thí nghiệm Điện - Quang : ..................................................................................... 3 Đo điện trở bằng Cầu WHEASTONE .................................................................... 4 Đo điện trở bằng cầu kép..................................................................................... 6 Đo suất điện động của nguồn điện một chiều bằng phƣơng pháp Xung Đối ........ 8 Đo hằng số Faraday F và điệnt ích nguyên tố e .................................................... 10 Tiêu trắc ............................................................................................................... 12 Triền quang kế .................................................................................................. 18 Đo chiết suất lăng kính................................................................................... 22 Cách tử ................................................................................................................... 26 Báo cáo thí nghiệm ................................................................................................ 29 II. QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM - HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM ĐIỆN QUANG ............................................................................................... 31 III. QUY TRÌNH THI HẾT HỌC PHẨN THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG ............. 33 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ******** I. ĐƢA THIẾT BỊ MỚI CỦA 3 BÀI THÍ NGHIỆM QUANG VÀO THỰC HÀNH VÀ VIẾT LẠI TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN 8 BÀI THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG. 1. Dịch và nghiên cứu catalog của 3 bài thí nghiệm Quang: Đo chiết suất của lăng kính, Cách tử nhiễu xạ và Triền quang kế. Hiệu chỉnh thang đo của giác kế cho phù hợp. Viết lại 3 bài hƣớng dẫn thí nghiệm cho phù hợp thiết bị mới. Lấy lại số liệu thực hành và xử lý số liệu đó. 2. Phân công các thành viên tham gia đề tài rà soát và viết lại tài liệu hƣớng dẫn 8 bài thí nghiệm Điện - Quang. Thống nhất trình tự nội dung của một bài thí nghiệm gồm: 1. Mục đích 2. Nguyên tắc 3. Thực hành a. Mô tả dụng cụ b. Các bƣớc thực hành c. Lấy số liệu 4. Câu hỏi 5. Nội dung bài báo cáo II. QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG - Quy định về những điều giáo viên phải phổ biến cho sinh viên trong buổi đầu tiên. - Quy định về cách chia Nhóm thí nghiệm, Tổ thí nghiệm. - Các bƣớc chuẩn bị của sinh viên trƣớc một bài thí nghiệm. - Quy định các công việc của giáo viên hƣớng dẫn thí nghiệm. - Quy định về việc làm và nộp bài báo cáo-thí nghiệm, điểm số của bài báo cáo - Điều kiện để sinh viên có thể dự thi kết thúc học phần Thí nghiệm Điện - Quang. - Quy định về việc làm và nộp bài báo cáo-thí nghiệm, điểm số của bài báo cáo - Điều kiện để sinh viên có thể dự thi kết thúc học phần Thí nghiệm Điện - Quang. III. QUY TRÌNH THI HẾT HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG : 1. Điều kiện để sinh viên đƣợc dự thi học phần thí nghiệm Điện Quang. 2. Nội dung thi hết học phần Thí nghiệm gồm 2 phần : Lý thuyết Thực hành và Thực hành Thí nghiệm. a. Lý thuyết thực hành : + Hình thức thi: Thi viết hoặc vấn đáp. + Nội dung : Thi lý thuyết thực hành b. Thực hành thí nghiệm : Quy định về tổng số đề thi, cách bóc thăm chọn đề, thời gian thi và nội dung của đề thi. 3. Cách tính điểm thi hết học phần thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Cải tiến quy trình hướng dẫn và kiểm tra môn thực hành thí nghiệm Điện - Quang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----oOo----- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ “CẢI TIẾN QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN VÀ KIỂM TRA MÔN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG” MÃ SỐ : CS 2005.23.76 CƠ QUAN CHỦ QUẢN : TRƢỜNG ĐHSP TP.HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:Th.S Trần Văn Tấn Khoa Vật Lý – Trƣờng ĐHSP TP.HCM ĐHSP TP.HCM – 2006 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -----oOo----- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ “CẢI TIẾN QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN VÀ KIỂM TRA MÔN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG” MÃ SỐ : CS 2005.23.76 GV thực hiện: * Phan Thị Hòa Bình * Trƣơng Đình Tòa * Trƣơng Tính Hà * Nguyễn Hoàng Long * Nguyễn Thị Thanh * Trần Văn Tấn ĐHSP TP.HCM – 2006 MỤC LỤC PHẦN A : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ................. 1 I. TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI ............................... 1 II. ĐỐI TƢỢNG PHỤC VỤ .............................................................................................. 2 PHẦN B: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 2 I. 1/ Đƣa thiết bị mới của ba bài thí nghiệm Quang học vào thực hành: ...................... 2 2/ Phân công các thành viên tham gia đề tài rà soát và viết lại tài liệu hƣớng dẫn 8 bài thí nghiệm Điện - Quang : ..................................................................................... 3 Đo điện trở bằng Cầu WHEASTONE .................................................................... 4 Đo điện trở bằng cầu kép..................................................................................... 6 Đo suất điện động của nguồn điện một chiều bằng phƣơng pháp Xung Đối ........ 8 Đo hằng số Faraday F và điệnt ích nguyên tố e .................................................... 10 Tiêu trắc ............................................................................................................... 12 Triền quang kế .................................................................................................. 18 Đo chiết suất lăng kính................................................................................... 22 Cách tử ................................................................................................................... 26 Báo cáo thí nghiệm ................................................................................................ 29 II. QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM - HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM ĐIỆN QUANG ............................................................................................... 31 III. QUY TRÌNH THI HẾT HỌC PHẨN THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG ............. 33 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ******** I. ĐƢA THIẾT BỊ MỚI CỦA 3 BÀI THÍ NGHIỆM QUANG VÀO THỰC HÀNH VÀ VIẾT LẠI TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN 8 BÀI THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG. 1. Dịch và nghiên cứu catalog của 3 bài thí nghiệm Quang: Đo chiết suất của lăng kính, Cách tử nhiễu xạ và Triền quang kế. Hiệu chỉnh thang đo của giác kế cho phù hợp. Viết lại 3 bài hƣớng dẫn thí nghiệm cho phù hợp thiết bị mới. Lấy lại số liệu thực hành và xử lý số liệu đó. 2. Phân công các thành viên tham gia đề tài rà soát và viết lại tài liệu hƣớng dẫn 8 bài thí nghiệm Điện - Quang. Thống nhất trình tự nội dung của một bài thí nghiệm gồm: 1. Mục đích 2. Nguyên tắc 3. Thực hành a. Mô tả dụng cụ b. Các bƣớc thực hành c. Lấy số liệu 4. Câu hỏi 5. Nội dung bài báo cáo II. QUY TRÌNH HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG - Quy định về những điều giáo viên phải phổ biến cho sinh viên trong buổi đầu tiên. - Quy định về cách chia Nhóm thí nghiệm, Tổ thí nghiệm. - Các bƣớc chuẩn bị của sinh viên trƣớc một bài thí nghiệm. - Quy định các công việc của giáo viên hƣớng dẫn thí nghiệm. - Quy định về việc làm và nộp bài báo cáo-thí nghiệm, điểm số của bài báo cáo - Điều kiện để sinh viên có thể dự thi kết thúc học phần Thí nghiệm Điện - Quang. - Quy định về việc làm và nộp bài báo cáo-thí nghiệm, điểm số của bài báo cáo - Điều kiện để sinh viên có thể dự thi kết thúc học phần Thí nghiệm Điện - Quang. III. QUY TRÌNH THI HẾT HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM ĐIỆN - QUANG : 1. Điều kiện để sinh viên đƣợc dự thi học phần thí nghiệm Điện Quang. 2. Nội dung thi hết học phần Thí nghiệm gồm 2 phần : Lý thuyết Thực hành và Thực hành Thí nghiệm. a. Lý thuyết thực hành : + Hình thức thi: Thi viết hoặc vấn đáp. + Nội dung : Thi lý thuyết thực hành b. Thực hành thí nghiệm : Quy định về tổng số đề thi, cách bóc thăm chọn đề, thời gian thi và nội dung của đề thi. 3. Cách tính điểm thi hết học phần thí nghiệm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Vật lý Thực hành thí nghiệm điện quang Cải tiến thực hành thí nghiệm điện quang Thí nghiệm điện quangTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1559 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 499 0 0 -
57 trang 344 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 276 0 0 -
95 trang 272 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 224 0 0 -
4 trang 219 0 0