Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Khảo sát thực trạng tư vấn chăm sóc sản phụ sau đẻ thường tại Khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2024
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Khảo sát thực trạng tư vấn chăm sóc sản phụ sau đẻ thường tại khoa sản 2, Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2024" được thực hiện với mục đích nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng của sản phụ sau đẻ thường tại Khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa quý I năm 2024; thực trạng tư vấn chăm sóc sản phụ sau đẻ thường của hộ sinh, điều dưỡng tại Khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa quý I năm 2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Khảo sát thực trạng tư vấn chăm sóc sản phụ sau đẻ thường tại Khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2024 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ------------------ ĐỀ TÀIKHẢO SÁT THỰC TRẠNG TƯ VẤN CHĂM SÓC SẢN PHỤ SAU ĐẺ THƯỜNG TẠI KHOA SẢN 2, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2024 NĂM 2024 Cấp quản lý: Cấp trường Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Lan Hương và Nhóm nghiên cứu CĐHSK4 Người hướng dẫn: BSCKII. Nguyễn Thị Dung Thanh Hóa, tháng 5 năm 2024ĐẶT VẤN ĐỀ Thời kỳ hậu sản về phương diện giải phẫu là 6 tuần lễ (42 ngày) kể từsau đẻ [1]. Thời kỳ mang thai cơ quan sinh dục và vú phát triển dần, sau khisinh các cơ quan sinh dục dần dần trở lại bình thường, vú tiếp tục phát triểnsản xuất và bài tiết sữa. Thời kỳ hậu sản rất quan trọng đối với sự sống còncủa bà mẹ và trẻ sơ sinh. Khoảng 60% trường hợp tử vong bà mẹ xảy ra sauđẻ và gần 50% trong số đó xảy ra trong vòng 24 giờ đầu. Khoảng 2/3 cáctrường hợp tử vong trẻ dưới 5 tuổi xảy ra trong 4 tuần lễ đầu sau đẻ. Thời kỳhậu sản sức khỏe bà mẹ giảm sút rất nhiều do quá trình thai nghén, gắng sứctrong chuyển dạ, đau đớn và mất máu, đau đớn do cắt khâu hoặc sang chấntầng sinh môn [2]. Một số tai biến sản khoa có thể xảy ra vào thời kỳ này làmảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thậm chí tính mạng của bà mẹ (bănghuyết sau đẻ, nhiễm khuẩn hậu sản, rối loạn tâm thần sau đẻ, viêm tắc tuyếnsữa, abces vú,...). Chính vì vậy việc chăm sóc bà mẹ sau đẻ là hết sức quantrọng, chăm sóc tốt giúp bà mẹ nhanh bình phục sức khỏe. Bà mẹ có sức khỏetốt để tự chăm sóc bản thân, nuôi dưỡng trẻ sơ sinh tốt hơn, góp phần làmgiảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở bà mẹ và trẻ sơ sinh. Trên thực tế việc tưvấn chăm sóc cho bà mẹ sau đẻ là nhiệm vụ của nhân viên y tế, song rất cầnsự phối kết hợp chặt chẽ với bà mẹ và thân nhân của họ. Song không phải bàmẹ nào cũng có kiến thức khoa học đúng đắn và kinh nghiệm chăm sóc thờikỳ sau đẻ. Do vậy NVYT cần phải tư vấn cho bà mẹ sau những kiến thức cơbản để họ phối hợp, tự chăm sóc bản thân, tự theo dõi và phát hiện những bấtthường báo thầy thuốc kịp thời xử trí. Tháng 6 năm 2021, Bộ YTế Việt Nam đã phê duyệt “Kế hoạch hànhđộng quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, tập trung vào chăm sóc sứckhỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ giai đoạn 2021 - 2025”[3]. Một trongnhững mục tiêu cụ thể với những nội dung chính như sau: Cải thiện tìnhtrạng sức khỏe bà mẹ, thu hẹp sự khác biệt về tử vong mẹ; Giảm tỷ số tử vongmẹ xuống còn 42/100.000 trẻ đẻ sống. Một trong các giải pháp để đạt đượcmục tiêu là: Thực hiện thường quy chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trongvà ngay sau đẻ/sau mổ lấy thai (EENC), chăm sóc trẻ bằng phương phápKangaroo theo hướng dẫn của Bộ Y tế;Thực hiện tốt việc chăm sóc, theo dõisản phụ và trẻ sơ sinh ngày đầu và tuần đầu sau đẻ đặc biệt là theo dõi tíchcực trong 6 giờ đầu nhằm phát hiện sớm những bất thường của cả mẹ và conđể xử trí kịp thời [3]. Tại khoa sản 2 - Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa hàng năm có khoảng 500sản phụ sinh thường được chăm sóc sau đẻ. Nhưng vẫn chưa có nghiên cứunào về thực trạng tư vấn chăm sóc bà mẹ sau đẻ của NVYT trong những nămqua. Xuất phát từ những mong muốn được học tập và nghiên cứu chăm sóctốt hơn nữa cho bà mẹ sau đẻ, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảosát thực trạng tư vấn chăm sóc sản phụ sau đẻ thường tại khoa sản 2, Bệnhviện phụ sản Thanh Hóa quý I năm 2024”. Với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của sản phụ sau đẻ thường tại khoa sản 2,bệnh viện phụ sản Thanh Hóa quý I năm 2024. 2. Thực trạng tư vấn chăm sóc sản phụ sau đẻ thường của hộ sinh/điềudưỡng tại khoa sản 2, bệnh viện phụ sản Thanh Hóa quý I năm 2024. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN1.Đặc điểm lâm sàng của thời kỳ hậu sản1.1. Thay đổi về nộitiết Khi có thai, rau thai tiết ra nhiều estrogen và progesterone. Estrogen tácdụng lên sự phát triển của hệ thống ống dẫn sữa. Progesterone tác dụng lên sựphát triển của các tiểu thùy và nang tuyến sữa. Sau khi đẻ, nồng độ 2 nội tiếttố trên giảm xuống [1]. Sau khi bong rau, những nội tiết tố do rau thai sảnxuất để bảo vệ thai giảm đáng kể. Nhất là các nội tiết tố hCG, estrogen vàprogesterone giảm nhanh. Huyết tương mẹ hầu như không còn hCG trongvòng 7 – 10 ngày, Estrogen và Progesterone giảm đến mức cơ bản trong 7ngày. Nồng độ Prolactin cũng giảm sau đẻ, nhưng vẫn ở mức cao hơn bìnhthường trong khoảng 4 tuần sau đẻ không phụ thuộc mẹ có cho bú hay không[1].Prolactin được tuyến yên tiết ra, kích thích sự tiết sữa, đồng thời Prolactinsẽ ức chế tiết estrogen và progesterone nên bà mẹ cho con bú sẽ chậm có kinhtrở lại. Oxytocin được tiết ra từ thùy sau tuyến yên kích thích sự co bóp củaống dẫn sữa để đẩy sữa ra ngoài. Trong cơ chế tiết sữa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Khảo sát thực trạng tư vấn chăm sóc sản phụ sau đẻ thường tại Khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2024 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ------------------ ĐỀ TÀIKHẢO SÁT THỰC TRẠNG TƯ VẤN CHĂM SÓC SẢN PHỤ SAU ĐẺ THƯỜNG TẠI KHOA SẢN 2, BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2024 NĂM 2024 Cấp quản lý: Cấp trường Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Lan Hương và Nhóm nghiên cứu CĐHSK4 Người hướng dẫn: BSCKII. Nguyễn Thị Dung Thanh Hóa, tháng 5 năm 2024ĐẶT VẤN ĐỀ Thời kỳ hậu sản về phương diện giải phẫu là 6 tuần lễ (42 ngày) kể từsau đẻ [1]. Thời kỳ mang thai cơ quan sinh dục và vú phát triển dần, sau khisinh các cơ quan sinh dục dần dần trở lại bình thường, vú tiếp tục phát triểnsản xuất và bài tiết sữa. Thời kỳ hậu sản rất quan trọng đối với sự sống còncủa bà mẹ và trẻ sơ sinh. Khoảng 60% trường hợp tử vong bà mẹ xảy ra sauđẻ và gần 50% trong số đó xảy ra trong vòng 24 giờ đầu. Khoảng 2/3 cáctrường hợp tử vong trẻ dưới 5 tuổi xảy ra trong 4 tuần lễ đầu sau đẻ. Thời kỳhậu sản sức khỏe bà mẹ giảm sút rất nhiều do quá trình thai nghén, gắng sứctrong chuyển dạ, đau đớn và mất máu, đau đớn do cắt khâu hoặc sang chấntầng sinh môn [2]. Một số tai biến sản khoa có thể xảy ra vào thời kỳ này làmảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thậm chí tính mạng của bà mẹ (bănghuyết sau đẻ, nhiễm khuẩn hậu sản, rối loạn tâm thần sau đẻ, viêm tắc tuyếnsữa, abces vú,...). Chính vì vậy việc chăm sóc bà mẹ sau đẻ là hết sức quantrọng, chăm sóc tốt giúp bà mẹ nhanh bình phục sức khỏe. Bà mẹ có sức khỏetốt để tự chăm sóc bản thân, nuôi dưỡng trẻ sơ sinh tốt hơn, góp phần làmgiảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở bà mẹ và trẻ sơ sinh. Trên thực tế việc tưvấn chăm sóc cho bà mẹ sau đẻ là nhiệm vụ của nhân viên y tế, song rất cầnsự phối kết hợp chặt chẽ với bà mẹ và thân nhân của họ. Song không phải bàmẹ nào cũng có kiến thức khoa học đúng đắn và kinh nghiệm chăm sóc thờikỳ sau đẻ. Do vậy NVYT cần phải tư vấn cho bà mẹ sau những kiến thức cơbản để họ phối hợp, tự chăm sóc bản thân, tự theo dõi và phát hiện những bấtthường báo thầy thuốc kịp thời xử trí. Tháng 6 năm 2021, Bộ YTế Việt Nam đã phê duyệt “Kế hoạch hànhđộng quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, tập trung vào chăm sóc sứckhỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ giai đoạn 2021 - 2025”[3]. Một trongnhững mục tiêu cụ thể với những nội dung chính như sau: Cải thiện tìnhtrạng sức khỏe bà mẹ, thu hẹp sự khác biệt về tử vong mẹ; Giảm tỷ số tử vongmẹ xuống còn 42/100.000 trẻ đẻ sống. Một trong các giải pháp để đạt đượcmục tiêu là: Thực hiện thường quy chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trongvà ngay sau đẻ/sau mổ lấy thai (EENC), chăm sóc trẻ bằng phương phápKangaroo theo hướng dẫn của Bộ Y tế;Thực hiện tốt việc chăm sóc, theo dõisản phụ và trẻ sơ sinh ngày đầu và tuần đầu sau đẻ đặc biệt là theo dõi tíchcực trong 6 giờ đầu nhằm phát hiện sớm những bất thường của cả mẹ và conđể xử trí kịp thời [3]. Tại khoa sản 2 - Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa hàng năm có khoảng 500sản phụ sinh thường được chăm sóc sau đẻ. Nhưng vẫn chưa có nghiên cứunào về thực trạng tư vấn chăm sóc bà mẹ sau đẻ của NVYT trong những nămqua. Xuất phát từ những mong muốn được học tập và nghiên cứu chăm sóctốt hơn nữa cho bà mẹ sau đẻ, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảosát thực trạng tư vấn chăm sóc sản phụ sau đẻ thường tại khoa sản 2, Bệnhviện phụ sản Thanh Hóa quý I năm 2024”. Với mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của sản phụ sau đẻ thường tại khoa sản 2,bệnh viện phụ sản Thanh Hóa quý I năm 2024. 2. Thực trạng tư vấn chăm sóc sản phụ sau đẻ thường của hộ sinh/điềudưỡng tại khoa sản 2, bệnh viện phụ sản Thanh Hóa quý I năm 2024. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN1.Đặc điểm lâm sàng của thời kỳ hậu sản1.1. Thay đổi về nộitiết Khi có thai, rau thai tiết ra nhiều estrogen và progesterone. Estrogen tácdụng lên sự phát triển của hệ thống ống dẫn sữa. Progesterone tác dụng lên sựphát triển của các tiểu thùy và nang tuyến sữa. Sau khi đẻ, nồng độ 2 nội tiếttố trên giảm xuống [1]. Sau khi bong rau, những nội tiết tố do rau thai sảnxuất để bảo vệ thai giảm đáng kể. Nhất là các nội tiết tố hCG, estrogen vàprogesterone giảm nhanh. Huyết tương mẹ hầu như không còn hCG trongvòng 7 – 10 ngày, Estrogen và Progesterone giảm đến mức cơ bản trong 7ngày. Nồng độ Prolactin cũng giảm sau đẻ, nhưng vẫn ở mức cao hơn bìnhthường trong khoảng 4 tuần sau đẻ không phụ thuộc mẹ có cho bú hay không[1].Prolactin được tuyến yên tiết ra, kích thích sự tiết sữa, đồng thời Prolactinsẽ ức chế tiết estrogen và progesterone nên bà mẹ cho con bú sẽ chậm có kinhtrở lại. Oxytocin được tiết ra từ thùy sau tuyến yên kích thích sự co bóp củaống dẫn sữa để đẩy sữa ra ngoài. Trong cơ chế tiết sữa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học cấp trường Sản phụ sau đẻ thường Chăm sóc sản phụ sau đẻ thường Thời kỳ hậu sản Chăm sóc sức khỏe phụ nữ sau sinh Bệnh viện Phụ sản Thanh HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1537 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
63 trang 302 0 0
-
95 trang 264 1 0
-
82 trang 221 0 0
-
61 trang 195 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 191 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thành phần phụ của câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị cúa từ
24 trang 186 0 0 -
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 175 0 0