Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Đạo đức kinh doanh

Số trang: 96      Loại file: doc      Dung lượng: 450.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 48,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu khoa học: Đạo đức kinh doanh nhằm làm rõ thực chất đạo đức và đạo đức kinh doanh, thực trạng kinh doanh hiện nay của doanh nghiệp tại Việt Nam và đề xuất giải pháp. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Đạo đức kinh doanh 1Đề tài nghiên cứu khoa họcMục lục TrangDanh mục sơ đồ, biểu đồDanh mục từ viết tắtLời mở đầu………………………………………………………………………1 Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH1.1 Khái quát về đạo đức kinh doanh………………………………………… 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.2. Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh. 1.1.3. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh. 1.1.3.1 Tính trung thực. 1.1.3.2 Tôn trọng con người. 1.1.3.3 Trung thành và bí mật. 1.1.3.4 Kết hợp hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích c ủakhách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. 1.1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới đạo đức kinh doanh. 1.1.4.1. Nhân tố bên trong. 1.1.4.2. Nhân tố bên ngoài.1.2. Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp. 1.2.1. Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ th ể kinhdoanh. 1.2.2 .Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp. 1.2.3 .Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết và tận tâm của nhânviên. 2Đề tài nghiên cứu khoa học 1.2.4 .Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng. 1.2.5. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận. 1.2.6. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh t ếquốc gia.1.3. Đạo đức kinh doanh ở các nước trên thế giới 1.3.1. Đạo đức kinh doanh của các nước Mỹ, Nhật, Hàn Quốc. 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam. Kết luận chương 1 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.2.1. Tổng quan các doanh nghiệp Việt Nam.2.2. Khái quát văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam2.3. Thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1. Doanh nghiệp trong nước 2.3.2. Doanh nghiệp nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam.2.4. Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh tại Việt Nam 2.4.1. Những thành tựu đã đạt được 2.4.2. Những tồn tại trong đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệpViệt Nam 2.4.3. Nguyên nhân 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan. 2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan. Kết luận chương 2 3Đề tài nghiên cứu khoa học Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM3.1. Một số định hướng chung phát triển kinh tế- xã h ội của nước ta trongthời gian tới.3.2. Giải pháp xây dựng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam. 3.2.1 Giải pháp về phía Nhà nước 3.2.2 Giải pháp về phía doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp về phía người tiêu dùng3.3. Điều kiện thực thi các giải pháp. Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 4Đề tài nghiên cứu khoa học DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên s ơ đồTrang Hình 1.1 Vai trò của đạo đưc kinh doanh trong kinh doanh Biểu đồ 2.1 Tình hình hoạt động của doanh nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ Cty Công ty CR Tem chuẩn hợp quy (Certificate of Registration) FDI Khu vực vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (Foreign Direct Investment) GSO Tổng cục thống kê (General Statistics Office) MPI Bộ kế hoạch và đầu tư (Ministry of Plans Investment) NLĐ Người lao động NXB Nhà xuất bản PGS – TS Phó giáo sư – Tiến sĩ TS Tiến sĩ QH Quốc hội UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mĩ TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố 5Đề tài nghiên cứu khoa học LỜI MỞ ĐẦU1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu: Đạo đức kinh doanh không còn là khái niệm mới mẻ đối với các doanhnghiệp Việt Nam. Nhưng theo nhận định của tác giả đây là vấn đề vẫn mangtính thời sự rất cao mặc dù đã có rất nhiều tác giả nghiên c ứu v ề v ấn đ ề nàydưới các hình thức bài báo, sách, giáo trình, tiểu luận, luận văn... như: - Đề tài của TS Nguyễn Hoàng Ánh, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội vềđề tài “ Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp ”, năm2006, đề tài có đi sâu vào phân tích thực trạng của đạo đ ức kinh doanh c ảnền kinh tế Việt Nam tại thời điểm nghiên cứu nhưng do việc phân tích líluận mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu khái niệm đạo đức kinh doanh nên cácđánh giá đưa ra còn chung chung. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: