Đề tài nghiên cứu khoa học đề tài Phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển bền vững nói chung và phát triển cà phê bền vững nói riêng đều dựa trên 3 trụ cột là kinh tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên, người sản xuất cà phê hiện nay quan tâm nhiều đến lợi ích về kinh tế hơn là hai khía cạnh còn lại. Điều này có thể để lại hậu quả khôn lường cho các thế hệ mai sau. Vì vậy, phát triển cà phê bền vững cà phê là vấn đề rất cấp thiết hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học đề tài "Phát triển cà phê bền vững tại Việt NamMã số: …………….PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAMTÓM TẮT NỘI DUNGPhát triển bền vững nói chung và phát triển cà phê bền vững nói riêng đều dựa trên 3 trụ cột là kinh tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên, người sản xuất cà phê hiện nay quan tâm nhiều đến lợi ích về kinh tế hơn là hai khía cạnh còn lại. Điều này có thể để lại hậu quả khôn lường cho các thế hệ mai sau. Vì vậy, phát triển cà phê bền vững cà phê là vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Các mối quan tâm ngày càng lớn từ phía tiêu dùng tại các thị trường nhập khẩu về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường trong sản xuất cà phê ngày càng gia tăng, hình thành nên một mảng thị trường riêng cho các sản phẩm đạt được các chứng chỉ về môi trường và xã hội như FairTrade (1997), UTZ Certified (2007), RainForrest Alliance (1992) và bộ tiêu chí 4C (2006)... Tuy nội dung, cách tiếp cận có khác nhau nhưng các chứng chỉ này đều có điểm chung đó là hướng tới phát triển cà phê bền vững. Với các chứng nhận trên, cà phê có khả năng mở rộng thị trường và tiếp cận người mua một cách ổn định do nó đảm bảo với các nhà nhập khẩu/rang xay rằng sản phẩm này đáp ứng một số tiêu chuẩn và quy định cụ thể. Mô hình cà phê bền vững đã và đang phát triển tại Việt Nam với quy mô ngày càng lớn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn đọng xuất phát từ nhận thức của người sản xuất cũng như người tiêu dùng trong nước. Mô hình cà phê bền vững tại Việt Nam cũng chưa thật sự hoàn thiện. Do đó, con đường để cà phê Việt Nam thật sự đạt được tiêu chí bền vững còn rất dài. Từ kinh nghiệm thực tiễn từ một số nơi trồng cà phê bền vững trên thế giới cũng như điều kiện thực tế tại Việt Nam, có thể nói rằng để đạt được mục tiêu trên cần có sự phối hợp chặt chẽ từ nhiều phía: người sản xuất, cơ quan nhà nước và các viện nghiên cứu, hiệp hội cà phê và người tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, phải hoàn thiện rất nhiều từ quy trình sản xuất, đào tạo, tổ chức quản lý, hỗ trợ và đầu ra cho sản phẩm.MỤC LỤCPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 2 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. 1.6. Lý do chọn đề tài: ...................................................................................................... 2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 3 Đóng góp của đề tài ................................................................................................... 3 Hướng phát triển của đề tài ....................................................................................... 4 Vấn đề phát triển bền vững đối với cà phê ................................................................ 4 Các trụ cột phát triển bền vững trong ngành cà phê: .......................................... 4 Kinh tế: ........................................................................................................ 5 Môi trường: .................................................................................................. 7 Xã hội:.......................................................................................................... 8 Hữu cơ (Organic) ....................................................................................... 10 Thương mại công bằng (Fairtrade) ............................................................ 12 Liên minh Rừng mưa (Rainforest Alliance) .............................................. 13 Chứng nhận UTZ (UTZ Certified) ............................................................ 14PHẦN 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 4 2.1.2.1.1.2.1.1.1. 2.1.1.2. 2.1.1.3. 2.1.2.Một số hệ thống chứng chỉ cho cà phê bền vững ............................................... 92.1.2.1. 2.1.2.2. 2.1.2.3. 2.1.2.4.2.1.2.5. Bộ quy tắc ứng xử chung cho cộng đồng cà phê - 4C (Common Code for Coffee Community) .................................................................................................... 15 2.1.2.6. 2.1.2.7. 2.2. Thị trường tiêu thụ cà phê có chứng nhận/ kiểm tra .................................. 17 Cơ hội và rủi ro của cà phê bền vững: ....................................................... 20Vấn đề phát triển bền vững đối với cà phê Việt Nam ............................................. 22 Các đặc điểm của ngành cà phê Việt Nam hiện nay: ....................................... 22 Quá trình phát triển lâu dài: ....................................................................... 22 Sản lượng sản xuất tăng liên tục: ........................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học đề tài "Phát triển cà phê bền vững tại Việt NamMã số: …………….PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAMTÓM TẮT NỘI DUNGPhát triển bền vững nói chung và phát triển cà phê bền vững nói riêng đều dựa trên 3 trụ cột là kinh tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên, người sản xuất cà phê hiện nay quan tâm nhiều đến lợi ích về kinh tế hơn là hai khía cạnh còn lại. Điều này có thể để lại hậu quả khôn lường cho các thế hệ mai sau. Vì vậy, phát triển cà phê bền vững cà phê là vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Các mối quan tâm ngày càng lớn từ phía tiêu dùng tại các thị trường nhập khẩu về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường trong sản xuất cà phê ngày càng gia tăng, hình thành nên một mảng thị trường riêng cho các sản phẩm đạt được các chứng chỉ về môi trường và xã hội như FairTrade (1997), UTZ Certified (2007), RainForrest Alliance (1992) và bộ tiêu chí 4C (2006)... Tuy nội dung, cách tiếp cận có khác nhau nhưng các chứng chỉ này đều có điểm chung đó là hướng tới phát triển cà phê bền vững. Với các chứng nhận trên, cà phê có khả năng mở rộng thị trường và tiếp cận người mua một cách ổn định do nó đảm bảo với các nhà nhập khẩu/rang xay rằng sản phẩm này đáp ứng một số tiêu chuẩn và quy định cụ thể. Mô hình cà phê bền vững đã và đang phát triển tại Việt Nam với quy mô ngày càng lớn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn đọng xuất phát từ nhận thức của người sản xuất cũng như người tiêu dùng trong nước. Mô hình cà phê bền vững tại Việt Nam cũng chưa thật sự hoàn thiện. Do đó, con đường để cà phê Việt Nam thật sự đạt được tiêu chí bền vững còn rất dài. Từ kinh nghiệm thực tiễn từ một số nơi trồng cà phê bền vững trên thế giới cũng như điều kiện thực tế tại Việt Nam, có thể nói rằng để đạt được mục tiêu trên cần có sự phối hợp chặt chẽ từ nhiều phía: người sản xuất, cơ quan nhà nước và các viện nghiên cứu, hiệp hội cà phê và người tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, phải hoàn thiện rất nhiều từ quy trình sản xuất, đào tạo, tổ chức quản lý, hỗ trợ và đầu ra cho sản phẩm.MỤC LỤCPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 2 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. 1.6. Lý do chọn đề tài: ...................................................................................................... 2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 3 Đóng góp của đề tài ................................................................................................... 3 Hướng phát triển của đề tài ....................................................................................... 4 Vấn đề phát triển bền vững đối với cà phê ................................................................ 4 Các trụ cột phát triển bền vững trong ngành cà phê: .......................................... 4 Kinh tế: ........................................................................................................ 5 Môi trường: .................................................................................................. 7 Xã hội:.......................................................................................................... 8 Hữu cơ (Organic) ....................................................................................... 10 Thương mại công bằng (Fairtrade) ............................................................ 12 Liên minh Rừng mưa (Rainforest Alliance) .............................................. 13 Chứng nhận UTZ (UTZ Certified) ............................................................ 14PHẦN 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 4 2.1.2.1.1.2.1.1.1. 2.1.1.2. 2.1.1.3. 2.1.2.Một số hệ thống chứng chỉ cho cà phê bền vững ............................................... 92.1.2.1. 2.1.2.2. 2.1.2.3. 2.1.2.4.2.1.2.5. Bộ quy tắc ứng xử chung cho cộng đồng cà phê - 4C (Common Code for Coffee Community) .................................................................................................... 15 2.1.2.6. 2.1.2.7. 2.2. Thị trường tiêu thụ cà phê có chứng nhận/ kiểm tra .................................. 17 Cơ hội và rủi ro của cà phê bền vững: ....................................................... 20Vấn đề phát triển bền vững đối với cà phê Việt Nam ............................................. 22 Các đặc điểm của ngành cà phê Việt Nam hiện nay: ....................................... 22 Quá trình phát triển lâu dài: ....................................................................... 22 Sản lượng sản xuất tăng liên tục: ........................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nghiên cứu khóa học Nghiên cứu phát triển kinh tế Nghiên cứu phát triển thị trường cà phê Phát triển mô hình cà phê Mô hình thâm canh cà phê Nghiên cứu thị trường cà phê Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1566 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 501 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
82 trang 224 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 207 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thành phần phụ của câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị cúa từ
24 trang 199 0 0 -
61 trang 197 0 0
-
8 trang 196 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 180 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tái cấu trúc nhân sự xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - cảng Hải Phòng
68 trang 179 0 0