Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Hệ thống chống bó cứng phanh ABS

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 24,500 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu khoa học: Hệ thống chống bó cứng phanh ABS với mục đích nghiên cứu, chế tạo bộ điều khiển ABS có chức năng làm việc tối ưu nhằm thay thế bộ điều khiển trên xe hư hỏng, giải quyết bài toán kinh tế và khan hiếm phụ tùng trên thị trường hoặc cung cấp cho các hãng lắp ráp xe tại Việt nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Hệ thống chống bó cứng phanh ABSHệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN A - MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Hệ thống phanh sử dụng trên ôtô là một cơ cấu an toàn quan trọng, nhằm giảm tốchay dừng xe trong những trường hợp cần thiết. Nó là một trong những bộ phận chínhcủa ôtô, đóng vai trò quyết định cho việc điều khiển ôtô lưu thông trên đường. Chất lượng phanh của ôtô được đánh giá qua hiệu quả phanh (như quãng đườngphanh, gia tốc chậm dần khi phanh, thời gian và lực phanh) và đồng thời bảo đảm choôtô chạy ổn định khi phanh. Đây là mấu chốt mà các nhà nghiên cứu ôtô luôn quantâm và tìm giải pháp. Một trong những vấn đề được quan tâm hơn là phanh khi ôtô trên đường trơn hayđường có hệ số bám ϕ thấp sẽ xảy ra hiện tượng trượt lết trên đường do bánh xe sớmbị hãm cứng. Do vậy, quãng đường phanh dài hơn và hiệu quả phanh kém. Hơn nữa,nếu bánh xe bị hãm cứng thì ôtô sẽ mất ổn định gây khó khăn cho việc điều khiển.Trong trường hợp quay vòng, điều này dẫn đến hiện tượng quay vòng thiếu hoặc thừalàm mất ổn định khi quay vòng. Để giải quyết về bài toán phanh, hệ thống phanh chống hãm cứng cho ôtô đã rađời, gọi là “Anti – lock Braking System” viết tắt là ABS. Ngày nay, ABS đã giữ một vai trò quan trọng không thể thiếu trong các xe hiệnhiện đại, đã trở thành tiêu chuẩn bắt buộc đối với phần lớn các nước trên thế giới. Ở thịtrường Việt Nam, ngoài một phần lớn các xe nhập cũ đã qua sử dụng, một số lọai xeđược lắp ráp trong nước cũng đang trang bị hệ thống này. Tại cuộc hội thảo khoa học“Quản lý – Kỹ thuật trong công tác đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ – NhaTrang 2000”, các nhà quản lý, khoa học và chuyên gia đầu ngành cũng đã đề xuất đếnvấn đề ban hành các tiêu chuẩn quy định về việc sử dụng ô tô có trang bị hệ thốngABS với các mốc thời gian cụ thể. Trước tiên là ô tô khách liên tỉnh, trong tương lai sẽkhông dùng ô tô không có trang bị ABS.SVTH: Lớp ĐHOT2 1Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN Với xu thế hội nhập, thị trường ôtô nước ta sẽ sôi động, ngày càng nhiều chủng loạilẫn số lượng. Việc khai thác và bảo trì sửa chữa là cực kỳ quan trọng cho nền thịtrường ôtô hiện nay, nhằm sử dụng khai thác lắp lẫn thay mới có hiệu quả tối đa củacác hệ thống nói chung và ABS nói riêng.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, chế tạo bộ điều khiển ABS có chức năng làm việc tối ưu nhằm thaythế bộ điều khiển trên xe hư hỏng, giải quyết bài toán kinh tế và khan hiếm phụ tùngtrên thị trường hoặc cung cấp cho các hãng lắp ráp xe tại Việt nam.3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài Đề tài thực hiện việc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ABS loại 4 kênh. Khôngnghiên cứu chế tạo mạch tự chẩn đoán, cơ cấu chấp hành và các cảm biến.4 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu ABS để phục vụ cho việc sửa chữa thay thế, lắp mớicho ô tô có trang bị ABS. Phương pháp nghiên cứu chính ở đây là phương pháp sưutầm tài liệu, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp thiết kế mạch,phương pháp lập trình vi điều khiển. Từ những nguồn tài liệu liên quan đến nghiên cứu quá trình phanh chống hãmcứng, chế tạo mạch điều khiển. Sàn lọc, phân tích, tính toán quá trình điều khiển phanhchống hãm cứng.5 Nội dung nghiên cứu Việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết quá trình phanh chống hãm cứng rất quan trọng, vàcác chế độ hoạt động của ABS. Bên cạnh đó cũng nghiên cứu các hệ thống đi cùng vớiABS.SVTH: Lớp ĐHOT2 2Hệ Thống Chống Bó Cứng Phanh ABS GVHD: NGUYỄN HỒNG SƠN MỤC LỤCI - Giới thiệu chung: ................................................................................................................... 4 1.Thế nào là ABS ................................................................................................................... 4 2.Lịch sử của ABS .................................................................................................................. 5 3.Các loại ABS: ...................................................................................................................... 6II - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ABS ............................................................................ 8 2.1 Cấu tạo: ............................................................................................................................. 9 2.1.1 Cảm biến tốc độ (Speed sensors)............................................................................. 10 2.1.3 Bộ chấp hành ABS (Brake actuator) ....................................................................... 12 2.1.4 ECU của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: