Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần thương binh Trường Sơn

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần thương binh Trường Sơn nhằm trình bày về một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp, thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần thương binh Trường Sơn, một số ý kiến hoàn thiện tổ chức công tác TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần thương binh Trường Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần thương binh Trường Sơn LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, tại nhiều doanh nghiệp công tác kế toán ngày càng đóng vai trò quan trọng, bởi nó là một công cụ đắc lực phục vụ quản lý tài chính. Vì vậy, sự hoàn thiện của công tác kế toán mang lại thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp trong việc áp dụng một cơ chế quản lý khoa học và hiệu quả. Trong các khâu quản lý tại doanh nghiệp thì công tác quản lý hạch toán TSCĐ là một trong những mắt xích quan trọng nhất. TSCĐ không chỉ là điều kiện cơ bản, là nền tảng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà thực chất TSCĐ thƣờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản, vốn doanh nghiệp. Giá trị tài sản ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ hiện nay giá trị TSCĐ càng lớn thì yêu cầu quản lý sử dụng càng chặt chẽ và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, quản lý và sử dụng tốt TSCĐ không chỉ có tác dụng nâng cao chất lƣợng năng lực hoạt động, tiết kiệm vốn mà còn là một biện pháp quan trọng khắc phục những tổn thất do hao mòn TSCĐ gây ra. Vì vậy, công tác kế toán TSCĐ càng thể hiện rõ vai trò của nó, đặc biệt khi gắn công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. Những lý do trên đặc biệt hợp lý với những doanh nghiệp trong những ngành kinh tế trọng yếu của đất nƣớc nhƣ ngành xây dựng, vận tải và nuôi trồng thủy sản. Là một đơn vị của ngành, công ty cổ phần thƣơng binh Trƣờng Sơn là một trong những đơn vị đang áp dụng cách quản lý tài chính khoa học và hợp lý. Tuy nhiên, việc tổ chức công tác kế toán tại công ty chƣa thực sự phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Cơ cấu tài sản của công ty đang ngày càng phát triển, đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngành trong thời kỳ đổi mới. Mặc dù đơn vị đã có rất nhiều cố gắng, nỗ lực trong việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm tránh lãng phí, thất thoát nhƣng TSCĐ vẫn chƣa đƣợc theo dõi đúng mức.Vì vậy việc nghiên cứu hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty là cần thiết.Trên cơ sở những kiến thức đã học, cùng với sự tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ của cô giáo Th.s Trần Thị Thanh Thảo và các cô chú, anh chị tại phòng Kế toán-Tài chính công ty cổ 1 phần thƣơng binh Trƣờng Sơn, sau một thời gian thực tập tại đơn vị, em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần thương binh Trường Sơn” 2.Mục đích nghiên cứu -Về mặt lý luận: Giúp nắm vững một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp -Về mặt thực tế: Mô tả thực trạng hạch toán TSCĐ tại công ty cổ phần thƣơng binh Trƣờng Sơn -Phân tích và đề xuất một vài ý kiến hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần thƣơng binh Trƣờng Sơn 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài -Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần thƣơng binh Trƣờng Sơn -Phạm vi nghiên cứu: +Về không gian: Đề tài đƣợc thực hiện tại công ty cổ phần thƣơng binh Trƣờng Sơn +Về thời gian: Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 01/04/2012 đến ngày 20/06/2012 +Việc phân tích đƣợc lấy từ số liệu năm 2011 4.Phương pháp nghiên cứu - Các phƣơng pháp kế toán (phƣơng pháp chứng từ, phƣơng pháp tài khoản, phƣơng pháp tính giá, phƣơng pháp tổng hợp - cân đối); - Phƣơng pháp tổng hợp; - Phƣơng pháp so sánh; - Phƣơng pháp phân tích; - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu để kế thừa thành tựu. - Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia. 5.Kết cấu của đề tài: Ngoài Lời mở đầu và Kết luận đề tài gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp Chƣơng II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần thƣơng binh Trƣờng Sơn Chƣơng III: Một số ý kiến hoàn thiện tổ chức công tác TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần thƣơng binh Trƣờng Sơn. 2 CHƢƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề cơ bản về TSCĐ và sự cần thiết của TSCĐ trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của TSCĐ và vai trò, ý nghĩa của TSCĐ trong doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm - TSCĐ là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại dƣới hình thái giá trị đƣợc sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác TSCĐ là những tƣ liệu lao động dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải truyền dẫn….mà có đủ giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý TSCĐ của Nhà nƣớc. - TSCĐ hữu hình: Là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia nhiều vào chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải…. TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lƣợng giá trị đã đƣợc đầu tƣ thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình, tham gia nhiều vào chu kỳ kinh doanh, nhƣ một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả….. *Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: (Theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC) +, Tƣ liệu lao động là những TSCĐ hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: