Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính quận 3, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 91.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với kết cấu nội dung gồm 5 chương, đề tài nghiên cứu khoa học "Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính quận 3, thành phố Hồ Chí Minh" giới thiệu đến các bạn những nội dung tổng quan lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, đặc điểm cơ bản của các đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính quận 3, Hồ Chí Minh, hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính quận 3, thành phố Hồ Chí Minh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính quận 3, thành phố Hồ Chí Minh ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự  chủ tài chính Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh” ­ Học viên thực hiện: Hà Xuân Bình  ­ Lớp Cao học Tài chính Ngân hàng 14.2a ­ Trường Đại học Sài Gòn ­ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Thục PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quận 3 là quận trung tâm của thành phố  Hồ  Chí Minh, trong những năm qua, thực  hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001 – 2010 của Chính phủ,   Quận 3 đã nỗ lực cải cách trong lĩnh vực tài chính công, thực hiện cơ chế tự chủ tài   chính nhằm huy động tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính phục vụ  nhiệm   vụ phát triển kinh tế ­ xã hội của địa phương. Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn   nhân lực đáp   ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH ­ HĐH, các cơ sở đào tạo Quận 3 đã   không ngừng vận động, chuyển đổi cơ  chế, khai thác nguồn thu hợp lý, sử  dụng  nguồn thu hiệu quả, cung cấp dịch vụ chất lượng cao.  Cơ  chế  tự  chủ  tài chính ra đời từ  năm 2002 với Nghị  định số  10/2002/NĐ­CP ngày  16/01/2012 của Chính phủ  là bước đột phá, phù hợp với nền kinh tế  thị  trường định  hướng xã hội chủ nghĩa và được phát triển cả quy mô và đối tượng áp dụng bằng Nghị  định số 43/2006/NĐ­CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, tuy nhiên quá trình  thực hiện  còn nhiều vướng mắc, hạn chế, chậm được tháo gỡ, hiệu quá sử dụng nguồn thu tại   các đơn vị sự nghiệp đào tạo tự chủ tài chính còn chưa cao. Xuất phát từ  thực tế  trên, tác giả  đã chọn đề  tài “Nâng cao hiệu quả  sử  dụng  nguồn thu của đơn vị  sự  nghiệp đào tạo, tự  chủ  tài chính Quận 3, thành phố  Hồ Chí Minh” làm Luận văn Thạc sĩ của mình.  2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 2.1. Mục tiêu chung 1 Nghiên cứu các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả, đúng mục đích nguồn thu từ hoạt  động đào tạo, nâng cao chất lượng của các đơn vị đào tạo, tự chủ tài chính Quận 3,   TP. Hồ Chí Minh. 2.2. Mục tiêu cụ thể ­ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan để  vận dụng nghiên  cứu hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính. ­ Phân tích đánh giá thực trạng khai thác và sử  dụng nguồn thu của các đơn vị  sự  nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính Quận 3, TP Hồ Chí Minh. ­ Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  sử  dụng nguồn thu từ  hoạt động đào tạo trong thực hiện cơ chế huy động các nguồn lực tài chính để  phát   triển. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các nội dung cơ bản về hiệu quả sử dụng nguồn thu của các đơn vị  sự  nghiệp đào   tạo, tự chủ tài chính Quận 3, TP. Hồ Chí Minh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian + Phạm vi thời gian 4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Tổng quan lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm cơ bản của các đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính Quận   3, TP. Hồ Chí Minh Chương 3: Hiệu quả  sử  dụng nguồn thu của đơn vị  sự  nghiệp đào tạo, tự  chủ  tài  chính Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Chương 4: Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu từ  hoạt động đào tạo, tự chủ tài chính Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Chương 5: Kết luận Chương 1 2 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN  THU CỦA ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN 1.1.1. Vấn đề tự chủ tài chính trong các đơn vị  sự nghiệp 1.1.1.1. Đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính 1.1.1.2. Đơn vị sự nghiệp đào tạo tự chủ tài chính 1.1.1.3. Nguồn tài chính trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo tự chủ tài chính 1.1.1.4. Các khoản chi trong đơn vị sự nghiệp đào tạo 1.1.2. Hiệu quả sử dụng nguồn thu trong các đơn vị  sự  nghiệp đào tạo, tự  chủ  tài chính 1.1.2.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả 1.1.2.2. Phân loại hiệu quả  1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả 1.1.3. Các chỉ  tiêu đánh giá hiệu quả  sử  dụng nguồn thu trong các đơn vị  sự  nghiệp đào tạo 1.1.3.1. Hệ thống chỉ tiêu tổng hợp 1.1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu chi tiết 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN  1.2.1. Một số quy định của Nhà nước về tự chủ tài chính và sử dụng nguồn thu   trong các đơn vị sự nghiệp hiện nay 1.2.2. Tình hình thực hiện và hiệu quả  sử  dụng nguồn thu tại các đơn vị  sự  nghiệp công lập, tự chủ tài chính Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, TỰ CHỦ TÀI  CHÍNH QUẬN 3, TP. HỒ CHÍ MINH 2.1.   KHÁI   QUÁT   VỀ   CÁC   ĐƠN   VỊ   SỰ   NGHIỆP  ĐÀO   TẠO,   TỰ   CHỦ   TÀI  CHÍNH QUẬN 3, TP. HỒ CHÍ MINH 3 2.1.1. Tình hình phát triển các đơn vị sự nghiệp đào tạo  2.1.2. Một số đặc điểm cơ bản của các đơn vị đào tạo 2.1.2.1. Đặc điểm về ngành nghề và sản phẩm đào tạo 2.1.2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính 2.1.2.3. Đặc điểm về đội ngũ  2.1.3.  Khái quát về các đơn vị sự nghiệp đào tạo, tự chủ tài chính chọn nghiên  cứu thực tế 2.1.3.1. Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quận 3 2.1.3.2. Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp ­ Hướng nghiệp Quận 3 2.1.3.3. Trung tâm phục hồi chức năng Quận 3 2.1.2.4. Trường Trung cấp Nghề Nhân Đạo Quận 3 2.1.3.5. Trường THCS Lê Quý Đôn Quận 3  2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phân loại và lựa chọn đơn vị nghiên cứu 2.2.2. Phương pháp chung  2.2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu    2.2.3.2. Phương pháp phân tích, đánh giá a. Phương pháp thống kê mô tả  b. Phương pháp thống kê so sánh c. Phương pháp thay thế liên hoàn d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: