Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan về tình trạng ô nhiễm môi trường thành phố Đà Nẵng, công nghệ xử lý nước thải đô thị đang áp dụng tại thành phố Đà Nẵng, giới thiệu các loại hình công nghệ khả thi có thể áp dụng cho việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng và khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG………………………………………………………..6 1.1. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải thành phố Đà Nẵng………………………………………………………………………………...7 1.1.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị TP Đà Nẵng …………7 1.1.2. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải các khu công nghiệp…………….8 1.1.3. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải bệnh viện…………………….…..8 1.2 Ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường Thành phố Đà Nẵng…………………………………………………………………………..9 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ ĐANG ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM, SỰ CẦN THIẾT PHẢI LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO VIỆC NÂNG CẤP, ĐẦU TƯ MỚI CÁC TRẠM……………………………………………………………….12 2.1 Trạm xử lý nước thải Đô thị thành phố Đà Nẵng………………………..12 2.1.1 Tổng quan các trạm xử lý nước thải TP Đà Nẵng…………………. …12 2.1.2 Sơ đồ công nghệ của các trạm XLNT đô thị thành phố Đà Nẵng……………………………………………………………………………..16 2.1.3 Các hạng mục công trình của trạm XLNT thành phố Đà Nẵng……...17 2.2 Kết quả của quá trình xử lý, đánh giá ưu nhược điểm của công nghệ XLNT yếm khí...........................................................................................20 2.2.1 Kết quả của quá trình xử lý...................................................................20 2.2.2 Ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải yếm khí..................................21 2.3 Sự cấn thiết phải cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới các Trạm XLNT...............................................................................................................22 2.3.1.Tiêu chuẩn nước thải hiện hành TCVN 7222:2002…………………….22 2 2.3.2. Tiêu chuẩn nước thải dự kiến trong tương lai………………………….23 2.4.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu các loại hình xử lý nước thải phù hợp trong tương lai………………………………………………………………………….24 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHỆ KHẢ THI CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG………………………………………………………………….26 3.1 Các Qui trình chung cho mọi phương án………………………………...26 3.1.1 Hồ Ổn Định Nước thải (WSP)…………………………………………...26 3.1.2 Hệ thống Lọc Nhỏ giọt (TF…………………………………………….. 27 3.1.3 Hệ thống Bùn Hoạt tính (AS)………………………………………..….31 3.1.4 Hệ thống Mương Oxy hóa (OD)…………………………………………34 3.1.5 Hệ thống Bể phản ứng theo mẻ kế tiếp (SBR)………………………….35 CHƯƠNG 4: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MƯƠNG OXY HÓA TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG…………………………………………………………………………….39 4.1 Định nghĩa…………………………………………………………………….39 4.2 Mô tả quy trình mương oxy hóa……………………………………..…….39 4.3 So sánh công nghệ mương oxy hóa với các công nghệ khác……………42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………...48 KẾT LUẬN....................................................................................................48 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………........48 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………49 Đề tài khoa học: Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở TP Đà Nẵng (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng) 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ tài chính cho thành phố Đà Nẵng đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị thông qua “dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường thành phố Đà Nẵng”, trong đó có hạng mục thiết kế và xây dựng 4 trạm XLNT (Phú Lộc, Hòa Cường, Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà) với tổng công suất là 89.200 m3/ngày và hệ thống đường ống xả ra sông Hàn, Vịnh Đà Nẵng, Biển Đông. Hệ thống đã được bàn giao đưa vào sử dụng, vận hành khai thác đầu tháng 12/2007. Tuy nhiên, do được triển khai thiết kế từ năm 1999-2000 với quy trình công nghệ xử lý yếm khí nên chất lượng nước thải sau khi xử lý đến thời điểm không đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 trước khi thải ra môi trường tiếp nhận. Chất lượng nước thải sau khi xử lý vẫn còn hàm lượng chất hữu cơ cao, chỉ tiêu nhu cầu ôxy sinh học BOD>50mg/l và nhu cầu ôxy hoá học COD >80mg/l là vượt tiêu chuẩn cho phép, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khu vực tiếp nhận là rất lớn. Ngoài ra, dự kiến trong thời gian sắp đến, với tốc độ tăng dân số đến năm 2025 là 2,1 triệu dân (Kịch bản “Chiến lược đẩy nhanh tăng trưởng” của Nghiên cứu DACRISS) thì 4 trạm XLNT hiện trạng không thể đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải sinh hoạt ngày càng tăng của thành phố. Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất các loại hình công nghệ thích hợp cho việc nâng cấp hoặc đầu tư mới các trạm XLNT trong tương lai là hết sức cần thiết. Việc nghiên cứu, xem xét công nghệ Mương oxy hóa có thích hợp trong việc xử lý nước thải sinh hoạt với nồng độ BOD khá thấp như hiện nay (theo kết quả của các nghiên cứu gần đây) ở thành phố Đà Nẵng là hết sức cấp thiết, góp phần hỗ trợ chủ đầu tư đưa ra quyết định chính thức trong viêc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho tương lai. Đề tài khoa học: Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở TP Đà Nẵng (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng) 4 Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở Đà Nẵng, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với các quy định hiện hành và mang tính khả thi cao. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Tác giả đã tập trung nghiên cứu hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải TP Đà Nẵng, các loại hình công nghệ xử lý nước thải đô thị có thể áp dụng cho việc xử lý nước thải sinh hoạt ở Đà Nẵng (tập trung vào công nghệ mương oxy hóa) & các tiêu chuẩn quy định hiện hành và tương lai đối với việc xả thải nước thải sinh hoạt. 4. Đối tượng khảo sát của đề tài Đối tượng khảo sát của đề tài là hiện trạng cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG………………………………………………………..6 1.1. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải thành phố Đà Nẵng………………………………………………………………………………...7 1.1.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị TP Đà Nẵng …………7 1.1.2. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải các khu công nghiệp…………….8 1.1.3. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải bệnh viện…………………….…..8 1.2 Ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường Thành phố Đà Nẵng…………………………………………………………………………..9 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ ĐANG ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM, SỰ CẦN THIẾT PHẢI LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO VIỆC NÂNG CẤP, ĐẦU TƯ MỚI CÁC TRẠM……………………………………………………………….12 2.1 Trạm xử lý nước thải Đô thị thành phố Đà Nẵng………………………..12 2.1.1 Tổng quan các trạm xử lý nước thải TP Đà Nẵng…………………. …12 2.1.2 Sơ đồ công nghệ của các trạm XLNT đô thị thành phố Đà Nẵng……………………………………………………………………………..16 2.1.3 Các hạng mục công trình của trạm XLNT thành phố Đà Nẵng……...17 2.2 Kết quả của quá trình xử lý, đánh giá ưu nhược điểm của công nghệ XLNT yếm khí...........................................................................................20 2.2.1 Kết quả của quá trình xử lý...................................................................20 2.2.2 Ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải yếm khí..................................21 2.3 Sự cấn thiết phải cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới các Trạm XLNT...............................................................................................................22 2.3.1.Tiêu chuẩn nước thải hiện hành TCVN 7222:2002…………………….22 2 2.3.2. Tiêu chuẩn nước thải dự kiến trong tương lai………………………….23 2.4.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu các loại hình xử lý nước thải phù hợp trong tương lai………………………………………………………………………….24 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHỆ KHẢ THI CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG………………………………………………………………….26 3.1 Các Qui trình chung cho mọi phương án………………………………...26 3.1.1 Hồ Ổn Định Nước thải (WSP)…………………………………………...26 3.1.2 Hệ thống Lọc Nhỏ giọt (TF…………………………………………….. 27 3.1.3 Hệ thống Bùn Hoạt tính (AS)………………………………………..….31 3.1.4 Hệ thống Mương Oxy hóa (OD)…………………………………………34 3.1.5 Hệ thống Bể phản ứng theo mẻ kế tiếp (SBR)………………………….35 CHƯƠNG 4: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MƯƠNG OXY HÓA TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG…………………………………………………………………………….39 4.1 Định nghĩa…………………………………………………………………….39 4.2 Mô tả quy trình mương oxy hóa……………………………………..…….39 4.3 So sánh công nghệ mương oxy hóa với các công nghệ khác……………42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………...48 KẾT LUẬN....................................................................................................48 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………........48 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………49 Đề tài khoa học: Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở TP Đà Nẵng (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng) 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ tài chính cho thành phố Đà Nẵng đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị thông qua “dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường thành phố Đà Nẵng”, trong đó có hạng mục thiết kế và xây dựng 4 trạm XLNT (Phú Lộc, Hòa Cường, Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà) với tổng công suất là 89.200 m3/ngày và hệ thống đường ống xả ra sông Hàn, Vịnh Đà Nẵng, Biển Đông. Hệ thống đã được bàn giao đưa vào sử dụng, vận hành khai thác đầu tháng 12/2007. Tuy nhiên, do được triển khai thiết kế từ năm 1999-2000 với quy trình công nghệ xử lý yếm khí nên chất lượng nước thải sau khi xử lý đến thời điểm không đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 trước khi thải ra môi trường tiếp nhận. Chất lượng nước thải sau khi xử lý vẫn còn hàm lượng chất hữu cơ cao, chỉ tiêu nhu cầu ôxy sinh học BOD>50mg/l và nhu cầu ôxy hoá học COD >80mg/l là vượt tiêu chuẩn cho phép, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khu vực tiếp nhận là rất lớn. Ngoài ra, dự kiến trong thời gian sắp đến, với tốc độ tăng dân số đến năm 2025 là 2,1 triệu dân (Kịch bản “Chiến lược đẩy nhanh tăng trưởng” của Nghiên cứu DACRISS) thì 4 trạm XLNT hiện trạng không thể đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải sinh hoạt ngày càng tăng của thành phố. Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất các loại hình công nghệ thích hợp cho việc nâng cấp hoặc đầu tư mới các trạm XLNT trong tương lai là hết sức cần thiết. Việc nghiên cứu, xem xét công nghệ Mương oxy hóa có thích hợp trong việc xử lý nước thải sinh hoạt với nồng độ BOD khá thấp như hiện nay (theo kết quả của các nghiên cứu gần đây) ở thành phố Đà Nẵng là hết sức cấp thiết, góp phần hỗ trợ chủ đầu tư đưa ra quyết định chính thức trong viêc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho tương lai. Đề tài khoa học: Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở TP Đà Nẵng (Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng) 4 Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở Đà Nẵng, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với các quy định hiện hành và mang tính khả thi cao. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Tác giả đã tập trung nghiên cứu hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải TP Đà Nẵng, các loại hình công nghệ xử lý nước thải đô thị có thể áp dụng cho việc xử lý nước thải sinh hoạt ở Đà Nẵng (tập trung vào công nghệ mương oxy hóa) & các tiêu chuẩn quy định hiện hành và tương lai đối với việc xả thải nước thải sinh hoạt. 4. Đối tượng khảo sát của đề tài Đối tượng khảo sát của đề tài là hiện trạng cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nghiên cứu khoa học Thành phố Đà Nẵng Công nghệ mương oxy hoá Xử lý nước thải sinh hoạt Ô nhiễm môi trường Công nghệ xử lý nước thải đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
30 trang 222 0 0
-
82 trang 220 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
61 trang 193 0 0
-
8 trang 193 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 186 0 0 -
138 trang 186 0 0