Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại Ngọc Lặc - Thanh Hóa
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 24.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại Ngọc Lặc - Thanh Hóa với mục đích xác định thời vụ trồng, liều lượng phân bón, mật độ trồng và loại thuốc trừ sâu phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây hy thiêm, cho năng suất, chất lượng dược liệu tốt. Trên cơ sở đó góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất duợc liệu hy thiêm đạt năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn tại Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại Ngọc Lặc - Thanh Hóa 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây thuốc và các sản phẩm của chúng được sử dụng rộng rãi làm thuốc. Hiện nay thuốc từ dược liệu chiếm một tỷ trọng lớn trên thị trường thuốc thế giới. Trong tình hình hiện nay, nhà nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới đã rất quan tâm đến đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu lực của thuốc khi sử dụng. Cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) thuộc họ Cúc Asteraceae là cây thân thảo, mọc hoang hàng năm ở nước ta và một số nước Châu Á như Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêsia, Philippin, [9], [30]. Là cây thuốc Nam thiết yếu trong danh mục cây thuốc thiết yếu Y học cổ truyền Việt Nam [27]. Vị thuốc hy thiêm được dùng chủ yếu trị các bệnh phong thấp, bán thân bất toại, đau nhức các khớp xương, chữa các bệnh phong, bệnh hoa liễu, chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ và cao huyết áp [29]. Hy thiêm được nhân dân ta sử dụng lâu đời trong các bài thuốc y học cổ truyền và gần đây đã có mặt ở hàng chục thành phẩm trong công nghiệp dược. Hy thiêm thật sự đã và đang đóng góp quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Nhu cầu dược liệu hy thiêm ở nước ta mỗi năm ước tính 200 – 300 tấn. Triển vọng nhu cầu nguồn dược liệu này sẽ lớn hơn rất nhiều vì trong quá trình hội nhập Quốc tế, dược liệu hy thiêm sẽ có cơ hội được xuất khẩu. Tuy nhiên, hy thiêm là cây mọc hoang, mọc không tập trung, sống rải rác ở nhiều tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam. Việc thu hái ngày càng khó khăn khi diện tích hoang dại dẫn đến bị thu hẹp lại dẫn đến khai thác tự nhiên không đáp ứng nhu cầu về khối lượng. Rõ ràng rằng chất lượng dược liệu hoang dại hoàn toàn không đảm bảo với tiêu chuẩn y tế và không ổn định về phẩm chất nguyên liệu. Trước nhu cầu sử dụng hy thiêm ngày càng lớn về số lượng và chất lượng vấn đề dược liệu đảm bảo an toàn nhất thiết cần được quan tâm nghiên cứu. Thanh Hóa là tỉnh có nhu cầu sử dụng cây hy thiêm lớn nhất trong cả nước, mỗi năm trên 100 tấn dược liệu hy thiêm để làm thuốc HYDAN phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Sử dụng nguyên liệu tại chỗ (trong tỉnh) và chủ động sản xuất dược liệu là hướng đi đúng đắn trong kế hoạch tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc. Những năm gần đây, Viện Dược liệu cũng đã quan tâm nghiên cứu, song mới dừng lại về nghiên cứu sản xuất hạt giống hy thiêm đảm bảo tiêu chuẩn. Các biện pháp kỹ thuật để sản xuất dược liệu hy thiêm đạt năng suất cao, chất lượng tốt, an toàn hiện đang là hướng nghiên cứu tiếp tục của Viện. Nhằm góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất dược liệu hy thiêm, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đoàn Thị Thanh Nhàn chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại Ngọc Lặc Thanh Hóa. 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích Xác định thời vụ trồng, liều lượng phân bón, mật độ trồng và loại thuốc trừ sâu phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây hy thiêm, cho năng suất, chất lượng dược liệu tốt. Trên cơ sở đó góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất duợc liệu hy thiêm đạt năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn tại Thanh Hóa. 1.2.2. Yêu cầu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, liều lượng phân bón, mật độ khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu hy thiêm. Đánh giá ảnh hưởng của 2 loại thuốc trừ sâu: hoá học (Sherpa) và thuốc có nguồn gốc sinh học (Javatin) đến năng suất, chất lượng và độ an toàn dược liệu hy thiêm. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Khoa học Góp phần xây dựng được quy trình sản xuất dược liệu hy thiêm cho năng suất cao và chất lượng an toàn an toàn. Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp và bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu và là tài liệu giảng dạy cũng như chỉ đạo sản xuất. 1.3.2. Thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để phổ biến về quy trình kỹ thuật sản xuất dược liệu hy thiêm cho nông dân nhiều vùng của tỉnh Thanh Hoá, góp phần đảm bảo nhu cầu nguyên liệu để sản xuất thuốc HYĐAN thuốc HYĐAN được khai thác từ bài thuốc quý của dân tộc Mường (bài thuốc bà Giằng) mà hiện nay nhu cầu của tỉnh cũng như trong nước đang cần một khối lượng rât lớn. Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, mở rộng diện tích của cây hy thiêm một cây từ khai thác tự nhiên mới được nghiên cứu đưa vào trồng trọt. 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HY THIÊM 2.1. Nguồn gốc thực vật cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) Theo Phạm Hoàng Hộ [9] và Võ Văn Chi [6], cây thuốc hy thiêm được dùng phổ biến hiện nay trong y học cổ truyền và công nghiệp dược ở Việt Nam có tên khoa học Siegesbeckia orientalis L. thuộc họ Cúc Asteraceae. Còn có tên gọi khác là cỏ đĩ, chó đẻ hoa vàng Giải thích tên gọi khác nhau này theo Đỗ Tất Lợi [15], cây hy thiêm ban đầu được dùng tại nước Sở (miền nam Trung Quốc) dân địa phương gọi lợn là hy, gọi cỏ có vị đắng cay có độc là thiêm. Vì vị của cây này có mùi như con lợn nên gọi là hy thiêm. Tên *** lợn là tên dịch nghĩa Việt của câu này, do vậy cần phân biệt với các loại khác cũng được gọi là *** lợn như Ageratum conyzoides hay Lantana camara. Tên gọi cỏ đĩ là do cây này có chất dính vào người đi qua nó. Về nguồn gốc thực vật theo Lê Đình Bích [5], trong giới thực vật được chia làm 2 phân giới: Bậc thấp và bậc cao, trong thực vật bậc cao có rất nhiều ngành thì ngành Ngọc lan (hạt kín) đáng quan tâm vì ngành này trên thế giới có 250.000 – 300.000 loài, trong đó Việt Nam có tới 9462 loài. Ngành Ngọc lan được chia làm 2 lớp: Lớp Hành (một lá mầm); và lớp Ngọc lan (hai lá mầm). Lớp Ngọc lan được chia làm nhiều phân lớp, trong đó phân lớp Cúc có 2 bộ thì bộ Cúc được quan tâm nhiều hơn bởi bộ này có họ Cúc là họ có số loài làm thuốc đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại Ngọc Lặc - Thanh Hóa 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây thuốc và các sản phẩm của chúng được sử dụng rộng rãi làm thuốc. Hiện nay thuốc từ dược liệu chiếm một tỷ trọng lớn trên thị trường thuốc thế giới. Trong tình hình hiện nay, nhà nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới đã rất quan tâm đến đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu lực của thuốc khi sử dụng. Cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) thuộc họ Cúc Asteraceae là cây thân thảo, mọc hoang hàng năm ở nước ta và một số nước Châu Á như Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêsia, Philippin, [9], [30]. Là cây thuốc Nam thiết yếu trong danh mục cây thuốc thiết yếu Y học cổ truyền Việt Nam [27]. Vị thuốc hy thiêm được dùng chủ yếu trị các bệnh phong thấp, bán thân bất toại, đau nhức các khớp xương, chữa các bệnh phong, bệnh hoa liễu, chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ và cao huyết áp [29]. Hy thiêm được nhân dân ta sử dụng lâu đời trong các bài thuốc y học cổ truyền và gần đây đã có mặt ở hàng chục thành phẩm trong công nghiệp dược. Hy thiêm thật sự đã và đang đóng góp quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Nhu cầu dược liệu hy thiêm ở nước ta mỗi năm ước tính 200 – 300 tấn. Triển vọng nhu cầu nguồn dược liệu này sẽ lớn hơn rất nhiều vì trong quá trình hội nhập Quốc tế, dược liệu hy thiêm sẽ có cơ hội được xuất khẩu. Tuy nhiên, hy thiêm là cây mọc hoang, mọc không tập trung, sống rải rác ở nhiều tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam. Việc thu hái ngày càng khó khăn khi diện tích hoang dại dẫn đến bị thu hẹp lại dẫn đến khai thác tự nhiên không đáp ứng nhu cầu về khối lượng. Rõ ràng rằng chất lượng dược liệu hoang dại hoàn toàn không đảm bảo với tiêu chuẩn y tế và không ổn định về phẩm chất nguyên liệu. Trước nhu cầu sử dụng hy thiêm ngày càng lớn về số lượng và chất lượng vấn đề dược liệu đảm bảo an toàn nhất thiết cần được quan tâm nghiên cứu. Thanh Hóa là tỉnh có nhu cầu sử dụng cây hy thiêm lớn nhất trong cả nước, mỗi năm trên 100 tấn dược liệu hy thiêm để làm thuốc HYDAN phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Sử dụng nguyên liệu tại chỗ (trong tỉnh) và chủ động sản xuất dược liệu là hướng đi đúng đắn trong kế hoạch tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc. Những năm gần đây, Viện Dược liệu cũng đã quan tâm nghiên cứu, song mới dừng lại về nghiên cứu sản xuất hạt giống hy thiêm đảm bảo tiêu chuẩn. Các biện pháp kỹ thuật để sản xuất dược liệu hy thiêm đạt năng suất cao, chất lượng tốt, an toàn hiện đang là hướng nghiên cứu tiếp tục của Viện. Nhằm góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất dược liệu hy thiêm, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đoàn Thị Thanh Nhàn chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) cho năng suất cao, chất lượng an toàn tại Ngọc Lặc Thanh Hóa. 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích Xác định thời vụ trồng, liều lượng phân bón, mật độ trồng và loại thuốc trừ sâu phù hợp với sinh trưởng, phát triển của cây hy thiêm, cho năng suất, chất lượng dược liệu tốt. Trên cơ sở đó góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất duợc liệu hy thiêm đạt năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn tại Thanh Hóa. 1.2.2. Yêu cầu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, liều lượng phân bón, mật độ khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu hy thiêm. Đánh giá ảnh hưởng của 2 loại thuốc trừ sâu: hoá học (Sherpa) và thuốc có nguồn gốc sinh học (Javatin) đến năng suất, chất lượng và độ an toàn dược liệu hy thiêm. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Khoa học Góp phần xây dựng được quy trình sản xuất dược liệu hy thiêm cho năng suất cao và chất lượng an toàn an toàn. Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp và bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu và là tài liệu giảng dạy cũng như chỉ đạo sản xuất. 1.3.2. Thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để phổ biến về quy trình kỹ thuật sản xuất dược liệu hy thiêm cho nông dân nhiều vùng của tỉnh Thanh Hoá, góp phần đảm bảo nhu cầu nguyên liệu để sản xuất thuốc HYĐAN thuốc HYĐAN được khai thác từ bài thuốc quý của dân tộc Mường (bài thuốc bà Giằng) mà hiện nay nhu cầu của tỉnh cũng như trong nước đang cần một khối lượng rât lớn. Góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, mở rộng diện tích của cây hy thiêm một cây từ khai thác tự nhiên mới được nghiên cứu đưa vào trồng trọt. 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HY THIÊM 2.1. Nguồn gốc thực vật cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) Theo Phạm Hoàng Hộ [9] và Võ Văn Chi [6], cây thuốc hy thiêm được dùng phổ biến hiện nay trong y học cổ truyền và công nghiệp dược ở Việt Nam có tên khoa học Siegesbeckia orientalis L. thuộc họ Cúc Asteraceae. Còn có tên gọi khác là cỏ đĩ, chó đẻ hoa vàng Giải thích tên gọi khác nhau này theo Đỗ Tất Lợi [15], cây hy thiêm ban đầu được dùng tại nước Sở (miền nam Trung Quốc) dân địa phương gọi lợn là hy, gọi cỏ có vị đắng cay có độc là thiêm. Vì vị của cây này có mùi như con lợn nên gọi là hy thiêm. Tên *** lợn là tên dịch nghĩa Việt của câu này, do vậy cần phân biệt với các loại khác cũng được gọi là *** lợn như Ageratum conyzoides hay Lantana camara. Tên gọi cỏ đĩ là do cây này có chất dính vào người đi qua nó. Về nguồn gốc thực vật theo Lê Đình Bích [5], trong giới thực vật được chia làm 2 phân giới: Bậc thấp và bậc cao, trong thực vật bậc cao có rất nhiều ngành thì ngành Ngọc lan (hạt kín) đáng quan tâm vì ngành này trên thế giới có 250.000 – 300.000 loài, trong đó Việt Nam có tới 9462 loài. Ngành Ngọc lan được chia làm 2 lớp: Lớp Hành (một lá mầm); và lớp Ngọc lan (hai lá mầm). Lớp Ngọc lan được chia làm nhiều phân lớp, trong đó phân lớp Cúc có 2 bộ thì bộ Cúc được quan tâm nhiều hơn bởi bộ này có họ Cúc là họ có số loài làm thuốc đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nghiên cứu khoa học Kỹ thuật trồng hy thiêm Dược liệu cây hy thiêm Sản xuất dược liệu cây hy thiêm Kỹ thuật sản xuất dược liệu hy thiêm Biện pháp sản xuất dược liệu hy thiêmTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1569 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
82 trang 224 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 208 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thành phần phụ của câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị cúa từ
24 trang 200 0 0 -
61 trang 197 0 0
-
8 trang 196 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tái cấu trúc nhân sự xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - cảng Hải Phòng
68 trang 181 0 0 -
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 180 0 0