Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông Cửu Long" nhằm nghiên cứu những phương pháp xử lý nến đất yếu ở trên thế giới và Việt Nam. Đề xuất phương pháp ổn định toàn khối trong gia cố nông nền đất yếu phù hợp nhất áp dụng cho nền đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long phục vụ trong xây dựng nhà thấp tầng và nhà dân sinh; Xây dựng mô hình lò xo để mô phỏng các môi trường rỗng nói riêng và các mẫu đất nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝNÔNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MÃ SỐ: T2020-84TĐ SKC 0 0 7 3 1 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂMNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNGNỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐICHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG. Mã số: T2020-84TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thế Anh TP. HCM, 04/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂMNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNGNỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐICHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG Mã số: T2020-84TĐ Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thế Anh Thành viên đề tài: NguyễnThanhHưng Nguyễn Minh Đức TP. HCM, 04/2021 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Đơn vị công tác và Nội dungTT Họ và tên lĩnh vực chuyên môn nghiên Chữ ký cứu cụ thể được giao1 Nguyễn Thế Anh Bộ môn thi công và Nghiên cứu quản lý xây dựng, tổng quan, khoa Xây dựng, phát triển mô trường ĐH SPKT TP hình mạng HCM lưới, số hóa mẫu2 Nguyễn Minh Đức Bộ môn Cơ đất và Nghiên cứu nền móng, khoa Xây tổng quan, đề dựng, trường ĐH xuất phương SPKT TP HCM pháp gia cố nông hợp lý, chế bị mẫu thực3 Nguyễn Thanh Bộ môn thi công và Mô phỏng số, Hưng quản lý xây dựng, so sánh và khoa Xây dựng, đánh giá kết trường ĐH SPKT TP quả, báo cáo HCM kết quả TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA XÂY DỰNG Tp. HCM, ngày 10 tháng 4 năm 2021 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNG NỀN ĐẤT YẾUTHEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG. - Mã số: T2020-84TĐ - Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Thế Anh - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM - Thời gian thực hiện: 1/2020 -1/20212. Mục tiêu:- Nghiên cứu những phương pháp xử lý nến đất yếu ở trên thế giới và Việt Nam.Đề xuất phương pháp ổn định toàn khối trong gia cố nông nền đất yếu phù hợp nhất ápdụng cho nền đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long phục vụ trong xây dựng nhà thấptầng và nhà dân sinh.- Xây dựng mô hình lò xo để mô phỏng các môi trường rỗng nói riêng và các mẫuđất nói chung.- Áp dụng mô hình lò xo để mô phỏng các mẫu đất sau khi được trộn xi măng vớicác tỉ lệ khác nhau nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp trộn nông xi măng đấtcũng như đề xuất hàm lượng xi măng hợp lý.- Xác định tỷ lệ xi măng phù hợp nhất với một số điều kiện địa chất nhất định.3. Tính mới và sáng tạo: Điểm mới của đề tài là không đi sâu vào nghiên cứu thực nghiệm như truyền thống đểđánh giá phương pháp xử lý nền đất yếu, mà sẽ đánh giá hiệu quả phương pháp bằngcách xác định tính chất của đất sau khi được cải tạo bằng phương pháp mô phỏng số.Các mẫu đất trộn xi măng với các tỷ lệ khác nhau sẽ được số hóa, sau đó mô phỏngbằng phương pháp mạng lưới lò xo (Lattice spring model) để tính toán ra các đặc tínhcủa mẫu như độ cứng hữu hiệu (Ke), mô đun cắt hữu hiệu (Ge), mô đun Young, hệ sốPoisson nhằm đánh giá hiệu quả của việc trộn xi măng trong mẫu đất. Rõ ràng, việc tínhtoán mô phỏng sẽ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian và nhân công so với tiến hành các thínghiệm thực tế.4. Kết quả nghiên cứu: - Kết quả nghiên cứu tổng quan cho thấy địa hình nền đất yếu của khu vực đồng bằng sông Cửu Long là có thành phần chủ yếu là sét hoặc bùn sét yếu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phương pháp xử lý nông nền đất yếu theo ổn định toàn khối cho địa chất điển hình vùng đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝNÔNG NỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MÃ SỐ: T2020-84TĐ SKC 0 0 7 3 1 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂMNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNGNỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐICHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG. Mã số: T2020-84TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thế Anh TP. HCM, 04/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂMNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNGNỀN ĐẤT YẾU THEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐICHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG Mã số: T2020-84TĐ Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thế Anh Thành viên đề tài: NguyễnThanhHưng Nguyễn Minh Đức TP. HCM, 04/2021 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Đơn vị công tác và Nội dungTT Họ và tên lĩnh vực chuyên môn nghiên Chữ ký cứu cụ thể được giao1 Nguyễn Thế Anh Bộ môn thi công và Nghiên cứu quản lý xây dựng, tổng quan, khoa Xây dựng, phát triển mô trường ĐH SPKT TP hình mạng HCM lưới, số hóa mẫu2 Nguyễn Minh Đức Bộ môn Cơ đất và Nghiên cứu nền móng, khoa Xây tổng quan, đề dựng, trường ĐH xuất phương SPKT TP HCM pháp gia cố nông hợp lý, chế bị mẫu thực3 Nguyễn Thanh Bộ môn thi công và Mô phỏng số, Hưng quản lý xây dựng, so sánh và khoa Xây dựng, đánh giá kết trường ĐH SPKT TP quả, báo cáo HCM kết quả TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA XÂY DỰNG Tp. HCM, ngày 10 tháng 4 năm 2021 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NÔNG NỀN ĐẤT YẾUTHEO ỔN ĐỊNH TOÀN KHỐI CHO ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG CỬU LONG. - Mã số: T2020-84TĐ - Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Thế Anh - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM - Thời gian thực hiện: 1/2020 -1/20212. Mục tiêu:- Nghiên cứu những phương pháp xử lý nến đất yếu ở trên thế giới và Việt Nam.Đề xuất phương pháp ổn định toàn khối trong gia cố nông nền đất yếu phù hợp nhất ápdụng cho nền đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long phục vụ trong xây dựng nhà thấptầng và nhà dân sinh.- Xây dựng mô hình lò xo để mô phỏng các môi trường rỗng nói riêng và các mẫuđất nói chung.- Áp dụng mô hình lò xo để mô phỏng các mẫu đất sau khi được trộn xi măng vớicác tỉ lệ khác nhau nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp trộn nông xi măng đấtcũng như đề xuất hàm lượng xi măng hợp lý.- Xác định tỷ lệ xi măng phù hợp nhất với một số điều kiện địa chất nhất định.3. Tính mới và sáng tạo: Điểm mới của đề tài là không đi sâu vào nghiên cứu thực nghiệm như truyền thống đểđánh giá phương pháp xử lý nền đất yếu, mà sẽ đánh giá hiệu quả phương pháp bằngcách xác định tính chất của đất sau khi được cải tạo bằng phương pháp mô phỏng số.Các mẫu đất trộn xi măng với các tỷ lệ khác nhau sẽ được số hóa, sau đó mô phỏngbằng phương pháp mạng lưới lò xo (Lattice spring model) để tính toán ra các đặc tínhcủa mẫu như độ cứng hữu hiệu (Ke), mô đun cắt hữu hiệu (Ge), mô đun Young, hệ sốPoisson nhằm đánh giá hiệu quả của việc trộn xi măng trong mẫu đất. Rõ ràng, việc tínhtoán mô phỏng sẽ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian và nhân công so với tiến hành các thínghiệm thực tế.4. Kết quả nghiên cứu: - Kết quả nghiên cứu tổng quan cho thấy địa hình nền đất yếu của khu vực đồng bằng sông Cửu Long là có thành phần chủ yếu là sét hoặc bùn sét yếu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học cấp trường Phương pháp xử lý nông nền đất Nguyên lý gia cường đất bằng xi măng Mô hình mạng lưới lò xoTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1596 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
63 trang 331 0 0
-
95 trang 277 1 0
-
82 trang 225 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 214 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thành phần phụ của câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị cúa từ
24 trang 204 0 0 -
61 trang 199 0 0
-
8 trang 197 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tái cấu trúc nhân sự xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - cảng Hải Phòng
68 trang 187 0 0