Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu sự thay đổi hệ số rỗng, hệ số thấm đất bùn lòng sông dưới các cấp áp lực
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.44 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu sự thay đổi hệ số rỗng, hệ số thấm đất bùn lòng sông dưới các cấp áp lực" nhằm xác định ảnh hưởng hệ số thấm, hệ số cố kết dưới các cấp tải khác nhau của đất sét không gia cường; Xác định ảnh hưởng hệ số thấm, hệ số cố kết dưới các cấp tải khác nhau của đất sét gia cường bằng vải địa kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu sự thay đổi hệ số rỗng, hệ số thấm đất bùn lòng sông dưới các cấp áp lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ RỖNG, HỆ SỐ THẤM ĐẤT BÙN LÒNG SÔNG DƯỚI CÁC CẤP ÁP LỰC S K C 0 0 3 9 5 9 MÃ SỐ: SV2020-165 S KC 0 0 7 3 3 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ RỖNG, HỆ SỐ THẤM ĐẤT BÙN LÒNG SÔNG DƯỚI CÁC CẤP ÁP LỰC SV2020-165 Chủ nhiệm đề tài: Võ Diệu Mỹ Linh TP Hồ Chí Minh, 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ RỖNG, HỆ SỐ THẤM ĐẤT BÙN LÒNG SÔNG DƯỚI CÁC CẤP ÁP LỰC SV2020-165 Thuộc nhóm ngành khoa học: SV thực hiện: Võ Diệu Mỹ Linh Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 16149CL3B (CLC) Năm thứ:4/Số năm đào tạo: 4 năm Ngành học: CNKT Công trình xây dựng Người hướng dẫn: Ths.Nguyễn Thanh Tú TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1. Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ RỖNG, HỆ SỐ THẤM ĐẤT BÙN LÒNG SÔNG DƯỚI CÁC CẤP ÁP LỰC. - Chủ nhiệm đề tài: Võ Diệu Mỹ Linh Mã số SV: 16149067 - Lớp: 16149CL3B Khoa: Đào tạo Chất lượng cao - Thành viên đề tài: Stt Họ và tên MSSV Lớp Khoa 1 Võ Thị Diệu Hiền 16149037 16149CL3A ĐT CLC 2 Lê Thanh Tiến 16149125 16149CL3B ĐT CLC 3 Phạm Văn Hoàng Trí 16149127 16149CL3B ĐT CLC - Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thanh Tú2. Mục tiêu đề tài: - Xác định các tính chất đất sét bùn lòng sông. - Xác định ảnh hưởng hệ số thấm, hệ số cố kết dưới các cấp tải khác nhau của đất sét không gia cường. - Xác định ảnh hưởng hệ số thấm, hệ số cố kết dưới các cấp tải khác nhau của đất sét gia cường bằng vải địa kỹ thuật.3. Tính mới và sáng tạo: - Việc thay đổi bề dày mẫu đất trong thí nghiệm nén cố kết 1 trục là rất cần thiết để đánh giá sự thay đổi hệ số rỗng, hệ số thấm của đất bùn. Là cơ sở cho việc đánh giá khả năng thoát nước, tính nén lún và thời gian lún trong việc thiết kế. - Theo tiêu chuẩn Việt Nam, quy định mẫu thí nghiệm có đường kính d = 5 cm và chiều cao h = 2 cm. Nghiên cứu thực hiện mẫu đất có bề dày 1 cm, 2 cm, 3 cm, và 4 cm để đánh giá ảnh hưởng của bề dày của mẫu thí nghiệm đến các thông số cơ bản (hệ số thấm, hệ số rỗng) cho việc thiết kế nền móng công trình.4. Kết quả nghiên cứu:Lý thuyết nén cố kết sơ cấp thấm phi tuyến có xét đến sự thay đổi của hệ số nén lún theothời gian và không gian đã được đề cập cho đất sét yếu. Đối chiếu với nhiệm vụ, mục tiêuđăt ra, nghiên cứu đã đạt được một số kết quả chính như sau: - Độ cố kết trung bình tính toán theo phương pháp log – time và căn bậc hai thời gian có độ chênh lệch không lớn ta có thể lấy giá trị trung bình của 2 phương pháp để tính toán. - Áp dụng tính toán cho mẫu đất khác nhau và kết quả cho thấy rằng hệ số cố kết Cv có thể tăng hoặc giảm dần theo thời gian khi tăng cấp tải cho từng mẫu. - Khi tăng tải hệ số cố kết tăng dần, đường kính mẫu tăng thì quan hệ giữa cấp tải Cv thay đổi lớn trong những cấp tải đầu và ổn định hơn ở những cấp tải lớn. - Hệ số thấm thay đổi khi tăng bề dày mẫu đất và áp lực nén. - Khi bề dày mẫu đất tăng lên, với dùng cấp tải trọng hệ số rỗng của đất giảm do ảnh hưởng của ma sát thành làm giảm áp lực nén.5. Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và khảnăng áp dụng của đề tài: - Nghiên cứu này cung cấp các thông tin quan trọng cho người thiết kế để dự đoán độ lún, độ cố kết nền đất bùn yếu hay sử dụng đất bùn như lớp đất đấp cho nền đường. - Nghiên cứu này có thể làm nền tảng để phát triển các nghiên cứu tiếp theo về gia cường đất bùn bằng vải địa kỹ thuật.6. Công bố khoa học của SV từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có)hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): không. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu sự thay đổi hệ số rỗng, hệ số thấm đất bùn lòng sông dưới các cấp áp lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ RỖNG, HỆ SỐ THẤM ĐẤT BÙN LÒNG SÔNG DƯỚI CÁC CẤP ÁP LỰC S K C 0 0 3 9 5 9 MÃ SỐ: SV2020-165 S KC 0 0 7 3 3 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ RỖNG, HỆ SỐ THẤM ĐẤT BÙN LÒNG SÔNG DƯỚI CÁC CẤP ÁP LỰC SV2020-165 Chủ nhiệm đề tài: Võ Diệu Mỹ Linh TP Hồ Chí Minh, 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ RỖNG, HỆ SỐ THẤM ĐẤT BÙN LÒNG SÔNG DƯỚI CÁC CẤP ÁP LỰC SV2020-165 Thuộc nhóm ngành khoa học: SV thực hiện: Võ Diệu Mỹ Linh Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 16149CL3B (CLC) Năm thứ:4/Số năm đào tạo: 4 năm Ngành học: CNKT Công trình xây dựng Người hướng dẫn: Ths.Nguyễn Thanh Tú TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1. Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ RỖNG, HỆ SỐ THẤM ĐẤT BÙN LÒNG SÔNG DƯỚI CÁC CẤP ÁP LỰC. - Chủ nhiệm đề tài: Võ Diệu Mỹ Linh Mã số SV: 16149067 - Lớp: 16149CL3B Khoa: Đào tạo Chất lượng cao - Thành viên đề tài: Stt Họ và tên MSSV Lớp Khoa 1 Võ Thị Diệu Hiền 16149037 16149CL3A ĐT CLC 2 Lê Thanh Tiến 16149125 16149CL3B ĐT CLC 3 Phạm Văn Hoàng Trí 16149127 16149CL3B ĐT CLC - Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thanh Tú2. Mục tiêu đề tài: - Xác định các tính chất đất sét bùn lòng sông. - Xác định ảnh hưởng hệ số thấm, hệ số cố kết dưới các cấp tải khác nhau của đất sét không gia cường. - Xác định ảnh hưởng hệ số thấm, hệ số cố kết dưới các cấp tải khác nhau của đất sét gia cường bằng vải địa kỹ thuật.3. Tính mới và sáng tạo: - Việc thay đổi bề dày mẫu đất trong thí nghiệm nén cố kết 1 trục là rất cần thiết để đánh giá sự thay đổi hệ số rỗng, hệ số thấm của đất bùn. Là cơ sở cho việc đánh giá khả năng thoát nước, tính nén lún và thời gian lún trong việc thiết kế. - Theo tiêu chuẩn Việt Nam, quy định mẫu thí nghiệm có đường kính d = 5 cm và chiều cao h = 2 cm. Nghiên cứu thực hiện mẫu đất có bề dày 1 cm, 2 cm, 3 cm, và 4 cm để đánh giá ảnh hưởng của bề dày của mẫu thí nghiệm đến các thông số cơ bản (hệ số thấm, hệ số rỗng) cho việc thiết kế nền móng công trình.4. Kết quả nghiên cứu:Lý thuyết nén cố kết sơ cấp thấm phi tuyến có xét đến sự thay đổi của hệ số nén lún theothời gian và không gian đã được đề cập cho đất sét yếu. Đối chiếu với nhiệm vụ, mục tiêuđăt ra, nghiên cứu đã đạt được một số kết quả chính như sau: - Độ cố kết trung bình tính toán theo phương pháp log – time và căn bậc hai thời gian có độ chênh lệch không lớn ta có thể lấy giá trị trung bình của 2 phương pháp để tính toán. - Áp dụng tính toán cho mẫu đất khác nhau và kết quả cho thấy rằng hệ số cố kết Cv có thể tăng hoặc giảm dần theo thời gian khi tăng cấp tải cho từng mẫu. - Khi tăng tải hệ số cố kết tăng dần, đường kính mẫu tăng thì quan hệ giữa cấp tải Cv thay đổi lớn trong những cấp tải đầu và ổn định hơn ở những cấp tải lớn. - Hệ số thấm thay đổi khi tăng bề dày mẫu đất và áp lực nén. - Khi bề dày mẫu đất tăng lên, với dùng cấp tải trọng hệ số rỗng của đất giảm do ảnh hưởng của ma sát thành làm giảm áp lực nén.5. Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và khảnăng áp dụng của đề tài: - Nghiên cứu này cung cấp các thông tin quan trọng cho người thiết kế để dự đoán độ lún, độ cố kết nền đất bùn yếu hay sử dụng đất bùn như lớp đất đấp cho nền đường. - Nghiên cứu này có thể làm nền tảng để phát triển các nghiên cứu tiếp theo về gia cường đất bùn bằng vải địa kỹ thuật.6. Công bố khoa học của SV từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có)hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): không. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Kỹ thuật công trình xây dựng Hệ số thấm đất bùn lòng sông Máy thí nghiệm nén cố kết 1 trụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1529 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 312 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 245 0 0 -
82 trang 220 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 202 0 0