Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu thực nghiệm về các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học đề tài "Nghiên cứu thực nghiệm về các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam" Nghiên cứu các công cụ mà Ngân hàng Trung ương sử dụng là lãi suất và cung tiền thực để thực hiện chính sách tiền tệ có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế lạm phát cao và tăng trưởng không ổn định như Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu thực nghiệm về các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam Mã số: ……………. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM MỤC LỤC 1. Giới thiệu ........................................................................................................... 1 2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây và mục tiêu bài nghiên cứu...................... 2 2.1. Tổng quan các nghiên cứu trước đây .......................................................... 2 2.2. Mục tiêu bài nghiên cứu .............................................................................. 7 2.3. Sơ lược phát triển kinh tế gần đây của Việt Nam ........................................ 7 3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 10 3.1. Giới thiệu mô hình .................................................................................... 11 3.1.1. Mô hình đánh giá phản ứng của chính sách tiền tệ ............................. 11 3.1.2. Mô hình đánh giá hiệu quả của chính sách tiền tệ .............................. 14 3.2. Dữ liệu ...................................................................................................... 15 3.3. Biến phụ thuộc .......................................................................................... 15 3.4. Biến giải thích ........................................................................................... 15 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu ...................................................................... 18 4.1. Thống kê mô tả biến (tổng hợp) và kiểm tra độ tương quan và mức ý nghĩa các biến: .............................................................................................................. 18 4.2. Phản ứng của chính sách tiền tệ ................................................................ 19 4.2.1. Mô hình và xử lý số liệu ..................................................................... 19 4.2.2. Phân tích kết quả mô hình: ................................................................. 21 4.3. Hiệu quả của chính sách tiền tệ ................................................................. 22 4.3.1. Xử lý tính dừng của số liệu................................................................. 22 4.3.2. Hàm phản ứng đẩy.............................................................................. 22 4.3.3. Phân rã phương sai ............................................................................. 26 4.3.4. Kiểm định nhân quả Granger .............................................................. 30 5. Phân tích lịch sử............................................................................................... 31 6. Kết luận và một số khuyến nghị....................................................................... 35 6.1. Kết luận ..................................................................................................... 35 6.2. Một số khuyến nghị................................................................................... 35 6.2.1. Nâng cao tính hiệu quả của các công cụ chính sách tiền tệ................. 36 6.2.2. Nâng cao tính chủ động của các công cụ chính sách tiền tệ................ 37 DANH MỤC MỘT SỐ TỪ KHÓA STT TỪ KHOÁ GIẢI THÍCH 1 Quy tắc Taylor Quy tắc lần đầu tiên được đưa ra bởi nhà kinh tế học Mỹ John B. Taylor in 1993, là quy tắc của chính sách tiền tệ, quy định Ngân hàng Trung ương nên thay đổi lãi suất danh nghĩa như thế nào để đáp ứng các thay đổi của lạm phát, GDP hoặc các điều kiện kinh tế khác Quy tắc được đưa ra bởi Bennett T. McCallum. Quy tắc này mô tả mối quan hệ giữa mức tăng trưởng 2 Quy tắc McCallum trong cung tiền được thiết lập bởi Ngân hàng Trung ương với lạm phát. Khoảng chênh lệch giữa tỷ lệ lạm phát kỳ vọng và tỷ 3 Lỗ hổng lạm phát lệ lạm phát thực tế Khoảng chênh lệch giữa GDP thực tế và GDP tiềm 4 Lỗ hổng sản lượng năng Tỷ giá hối đoái hiệu lực là tỷ lệ trao đổi giữa một đồng tiền X với nhiều đồng tiền khác cùng lúc Tỷ giá hối đoái thực (thông thường là đồng tiền của các bạn hàng thương 5 mại lớn). Tỷ giá này được tính dựa trên giá trị bình hiệu lực quân gia quyền của các tỷ giá song phương giữa đồng tiền X với từng đồng tiền kia. Phương pháp động lượng tổng quát (Generalized 6 GMM method of moments) 7 VAR Mô hình tự hồi quy vector DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê mô tả các biến kinh tế vĩ mô và kiểm tra độ tương quan 18 và mức ý nghĩa các biến 18 Bảng 2: Ước lượng GMM hai phương trình của quy tắc Taylor và quy tắc 20 McCallum 20 27 Bảng 3: Phân rã phương sai của sai số dự báo : xt =( t, yt ,et ,rt ,mt)’ 27 28 Bảng 4: Phân rã phương sai của xt =( t, yt ,et ,mt ,rt)’ 28 Bảng 5: Kết quả kiểm định nhân quả Granger 29 29 ...

Tài liệu được xem nhiều: