Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu và thử nghiệm các thông số in từ máy in 3D Lazer bột

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.63 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 26,500 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu và thử nghiệm các thông số in từ máy in 3D Lazer bột" nhằm tìm được các thông số in phù hợp và viết được GCODE để in mẫu kiểm nghiệm độ bền kéo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu và thử nghiệm các thông số in từ máy in 3D Lazer bột BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM CÁC THÔNG SỐ IN TỪ MÁY IN 3D LAZER BỘT MÃ SỐ: SV2020-112 SKC 0 0 7 4 0 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNghiên cứu và thử nghiệm các thông số in từ máy in 3D Lazer bột SV2020 - 112 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tiến Phong TP Hồ Chí Minh, 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNNghiên cứu và thử nghiệm các thông số in từ máy in 3D Lazer bột SV2020 - 112Thuộc nhóm ngành khoa học: Ứng dụngSV thực hiện: Nguyễn Tiến Phong Nam, Nữ: NamDân tộc: KinhLớp, khoa: 16144CL2 Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 4Ngành học: Công nghệ kỹ thuật cơ khíNgười hướng dẫn: TS. Nguyễn Vinh Dự TP Hồ Chí Minh, 07/2020 MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................................. iDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... ivCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................ 1 1.1. Tình hình về công nghệ in 3D .................................................................................... 1 1.1.1. Khái quát về các công nghệ in 3D phổ biến hiện nay ......................................... 2 1.1.1.1 Nguyên lý chung của in 3D ............................................................................... 2 1.1.1.2. Công nghệ tạo mẫu lập thể (SLA) .................................................................... 2 1.1.2. Ứng dụng của in 3D ............................................................................................. 8 1.2. Lý do chọn đề đề tài ................................................................................................. 12 1.3. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 13 1.4. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................... 13 1.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 13CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................... 14 2.1. Công nghệ in 3D SLS .............................................................................................. 14 2.1.1. Nguyên lý thiêu kết bột nhựa bằng laser ........................................................... 14 2.1.2. Các loại vật liệu được dùng cho công nghệ in 3D SLS ..................................... 14 2.1.3. Vật liệu bột nhựa PE .......................................................................................... 15 2.2. Các tiêu chuẩn thử kéo cho sản phẩm nhựa ............................................................. 16 2.3. Các thông số in 3D ảnh hưởng đến độ bền kéo của sản phẩm ................................ 16CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, THỬ NGHIỆM THÔNG SỐ IN BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN3D LASER BỘT (SLS)……………….………………………………………………….17 3.1. Thiết kế mẫu thử ...................................................................................................... 17 3.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế mẫu ..................................................................................... 17 3.1.2. Thiết kế mẫu bằng phần mềm Inventor ............................................................. 19 3.2. Tổng quan về máy in 3D Laser bột: ......................................................................... 20 3.2.1. Bàn máy: ............................................................................................................ 20 3.2.2. Cơ cấu gạt bột (trục A): ..................................................................................... 21 3.2.3. Cơ cấu nâng hạ bàn in và bàn chứa bột (trục Z): ............................................... 22 I 3.2.4. Laser Diode: ....................................................................................................... 23 3.2.5. Cơ cấu điều khiển chuyển động của Laser (trục X, Y): .................................... 24 3.2.6. Khung máy:........................................................................................................ 24 3.2.7. Phần điện điều khiển cho máy: .......................................................................... 24 3.2.8. Chương trình điều khiển: ................................................................................... 27 3.3. Thử nghiệm các thông số in ..................................................................................... 28 3.3.1. Các thông số có thể thay đổi được ..................................................................... 28 3.3.2. Ứng dụng phần mềm Cura Ultimaker để tạo Gcode ......................................... 28 3.3.3. Điều chỉnh G-code để có thể chạy trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: