Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.91 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ khi tải xuống: 30,500 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh" nhằm phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng tham gia của sinh viên; Đề ra các giải pháp để gia tăng sự tham gia của sinh viên đối với hoạt động nghiên cứ khoa học tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNKHẢ NĂNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨUKHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ S K C 0 0 3 9 5 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: SV2020-119 S KC 0 0 7 3 6 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNPHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNGTHAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦASINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: SV2020-119 Chủ nhiệm đề tài: Dương Trần Anh Thi - 17125097 TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNPHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNGTHAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦASINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: SV2020-119 Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơ bản SV thực hiện: Dương Trần Anh Thi Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 17125CL2A Khoa ĐT CLC Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 4 Ngành học: Kế toán Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤCCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ----------------------------------------------- 1 1. Lý do chọn đề tài: --------------------------------------------------------------------- 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: ----------------------------------------------------------------- 2 3. Câu hỏi nghiên cứu: ------------------------------------------------------------------ 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ------------------------------------------------- 2 5. Phương pháp nghiên cứu: ----------------------------------------------------------- 3 6. Kết cấu của đề tài:--------------------------------------------------------------------- 3CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ------------------------------ 4 2.1 Các khái niệm cơ bản: ---------------------------------------------------------------- 4 2.1.1 Khoa học: ------------------------------------------------------------------------------ 4 2.1.3 Nghiên cứu khoa học: --------------------------------------------------------------- 4 2.1.4 Phân loại nghiên cứu khoa học ----------------------------------------------------- 5 2.1.5 Vai trò của hoạt động NCKH đối với sinh viên: --------------------------------- 5 2.2 Các thuyết cơ sở: ---------------------------------------------------------------------- 7 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước đây và mô hình nghiên cứu đề xuất: --------- 8 2.3.1 Mô hình nghiên cứu 3P -------------------------------------------------------------- 8 2.3.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây: --------------------------------------------- 9 2.3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất: ----------------------------------------------------- 10CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ---------------------------------------- 12 3.1 Các biến nghiên cứu: --------------------------------------------------------------- 12 3.2 Quy trình nghiên cứu: -------------------------------------------------------------- 14 3.3 Mục đích và phương thức nghiên cứu: ----------------------------------------- 15 3.4 Xây dựng mã hóa thang đo: ------------------------------------------------------- 15 3.5 Phương pháp nghiên cứu định lượng: ------------------------------------------ 18 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu --------------------------------------------- 18 3.5.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu --------------------------------------------------- 18 3.6 Phương pháp phân tích dữ liệu: -------------------------------------------------- 18 3.6.1 Phương pháp thống kê mô tả ----------------------------------------------------- 18 3.6.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ----------------- 18 3.6.3 Phân tích nhân tố EFA ------------------------------------------------------------- 19 3.6.4 Phân tích hồi quy đa biến:--------------------------------------------------------- 20 3.6.4.1 Phân tích tương quan Pearson: ---------------------------------------------- 20 3.6.4.2 Xây dựng mô hình hồi quy: -------------------------------------------------- 20 3.6.4.3 Ý nghĩa và các chỉ số trong mô hình hồi quy đa biến 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ---------------------------------------------- 24 4.1 Mô hình dữ liệu: --------------------------------------------------------------------- 24 4.1.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ----------------------------------------- 24 4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ------------------------------------------------ 27 4.2 Phân tích hồi quy đa biến: --------------------------------------------------------- 31 4.2.1 Định nghĩa lại các nhân tố -------------------------------------------------------- 31 4.2.2 Phân tích tương quan (Pearson): ------------------------------------------------- 31 4.3 Thực hiện mô hình hồi quy và kiểm định mô hình: -------------------------- 33 4.3.1 Sự phù hợp của mô hình: ----- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: