Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: So sánh tu từ trong các văn bản được chọn giảng ở chương trình Ngữ văn

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.10 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với kết cấu nội dung bao gồm 2 chương, đề tài nghiên cứu khoa học "So sánh tu từ trong các văn bản được chọn giảng ở chương trình Ngữ văn" trình bày một số vấn đề về biện pháp so sánh và việc sử dụng so sánh tu từ trong tác phẩm văn học, so sánh tu từ trong các văn bản được chọn giảng ở chương trình ngữ văn 6 và một số định hướng dạy học so sánh tu từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: So sánh tu từ trong các văn bản được chọn giảng ở chương trình Ngữ văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH KHOA SP XÃ HỘI –NHÂN VĂN Ths.Nguyễn Thị Diệu Thúy inh aT ĐỀ TÀI NCKH: ien H v SO SÁNH TU TỪ TRONG CÁC VĂN BẢN ĐƯỢC hu CHỌN GIẢNG Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6 hoc T ai D ng ruo NĂM HỌC 2009-2010 T 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài So sánh là một biện pháp nghệ thuật được sử dụng rộng rãi trong các phong cách chức năng ngôn ngữ. So sánh tu từ chứa đựng sức gợi cảm phong phú, trước hết là cái nhìn mới, đẹp trong cách nhìn sự vật, hiện tượng. So sánh phát động nhiều chiều liên tưởng vừa hướng về khách quan, vừa hướng về phía cảm nhận chủ quan. inh So sánh tu từ xuất hiện khá nhiều trong các văn bản nghệ thuật ở chương trình Ngữ văn 6. Nếu được khảo sát một cách đầy đủ, hệ thống thì đây sẽ là nguồn ngữ liệu aT phong phú trực tiếp hỗ trợ cho bài học Tiếng Việt về so sánh tu từ (Tiết 79, tiết 86- Ngữ văn 6, Tập 1) ien Nhận diện so sánh không phải là khó song tạo lập so sánh tu từ và phân tích hiệu H quả nó lại là vấn đề không hề đơn giản đối với học sinh THCS v Đề tài: “So sánh tu từ trong các văn bản được chọn giảng trong chương trình hu Ngữ văn 6” nhằm đưa ra một số định hướng cho học sinh trong việc tạo lập và tiếp hoc nhận so sánh so sánh tu từ trước hết là trong SGK Ngữ văn 6, cung cấp nguồn ngữ T liệu phục vụ hiệu quả cho dạy học so sánh so sánh tu từ theo tinh thần tích hợp. 2. Lịch sử vấn đề ai Ở Việt Nam, nghiên cứu chuyên sâu về phương thức so sánh tu từ có các tác giả: D Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Phan Cảnh… ng Cù Đình Tú-tác giả cuốn Phong cách học Tiếng Việt cho rằng: ” So sánh là sự đối chiếu hai đối tượng có chung một một dấu hiệu nào đấy nhằm biểu hiện một cách ruo hình tượng đặc điểm của một trong hai đối tượng đó”. (145.) Thống nhất trong quan niệm về so sánh tu từ, tác giả Đinh Trọng Lạc quan niệm: T So sánh là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa trong đó người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một 2 nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ đối tượng.(161) Nguyễn Phan Cảnh trong cuốn Ngôn ngữ thơ khẳng định: So sánh là một biện pháp tu từ giàu giá trị biểu đạt vì vậy nó được sử dụng nhiều trong ngôn ngữ nghệ thuật , đặc biệt là ngôn ngữ thơ Thời gian gần đây, một lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ mới đang thu hút sự quan inh tâm của nhiều nhà ngôn ngữ học-Ngôn ngữ học tri nhận. Từ lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận, các nhà ngôn ngữ học đã có những cái nhìn mới về các hiện tượng ngôn ngữ aT của tiếng Việt trong đó có so sánh tu từ. Các tác giả: Nguyễn Đức Tồn, Lê Đức Mậu trong các bài viết của mình đăng trên tạp chí ngôn ngữ thời gian gần đây đề cập nhiều ien đến một loại so sánh –đó là so sánh đồng nhất. Các tác giả cũng đặt ra vấn đề nguồn H và đích trong các ẩn dụ, so sánh tu từ. Đây là hướng nghiên cứu mới đang được các v nhà ngôn ngữ học quan tâm hu So sánh là một biện pháp tu từ cơ bản, phổ biến trong nhiều loại văn bản, nhất là hoc văn bản nghệ thuật. Chính vì vậy, so sánh tu từ là một nội dung quan trọng trong nội T dung chương trình Ngữ văn Trung học. trong chương trình Ngữ văn 6, có hai tiết học về so sánh tu từ (tiết 79, tiết 86) ai Khái niệm so sánh được trình bày một cách ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với khả D năng nhận thức của đối tượng: “so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự vật, sự việc khác có nết tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn ng đạt.”(24) Mô hình đầy đủ của một phép so sánh gồm : ruo - Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh - Vế B nêu tên sự vật , sự việc dùng để so sánh với sự vật sự việc nói ở vế A T - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh - Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) 3 Trên tinh thần tích hợp, các nhà biên soạn Ngữ văn 6 đã chọn những tác phẩm tiêu biểu thuộc 6 kiểu văn bản: tự sự, biểu cảm, nghị luận, miêu tả, thuyết minh, điều hành, nhật dụng để đưa vào chương trình. Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng, hầu hết các văn bản được chọn giảng đều xuất hiện so sánh tu từ- điều này cũng nằm trong chủ ý lựa chọn của các tác giả . Bởi lẽ, đây sẽ là nguồn ngữ liệu phong phú trực tiếp cung cấp cho các giờ dạy về so sánh tu từ trong chương trình Ngữ văn 6 hiện nay. inh Tuy nhiên, đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về: So sánh tu từ trong các văn bản được chọn giảng trong chương trình Ngữ văn 6. aT Chúng tôi hi vọng rằng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu có ý nghĩa phục vụ cho việc dạy học Ngữ văn theo tinh thần tích hợp như hiện nay. 3. Nhiệm vụ khoa học ien ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: