Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Thiết kế chế tạo đồ gá miết CNC có lòng khuôn định hình

Số trang: 244      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.22 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 122,000 VND Tải xuống file đầy đủ (244 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Thiết kế chế tạo đồ gá miết CNC có lòng khuôn định hình" nhằm thiết kế và chế tạo đồ gá có lòng khuôn định hình; Thực nghiệm và so sánh giữa đồ gá có lòng khuôn và không có lòng khuôn với 3 loại sản phẩm và độ dày khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Thiết kế chế tạo đồ gá miết CNC có lòng khuôn định hình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐỒ GÁ MIẾT CNC CÓ LÒNG KHUÔN ĐỊNH HÌNH MÃ SỐ: SV2020-113 SKC 0 0 7 4 0 7 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐỒ GÁ MIẾT CNC CÓ LÒNG KHUÔN ĐỊNH HÌNH SV2020 - 113 Chủ nhiệm đề tài: Phan Trương Tín TP Hồ Chí Minh, 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐỒ GÁ MIẾT CNC CÓ LÒNG KHUÔN ĐỊNH HÌNH SV2020 - 113Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuậtSV thực hiện : Phan Trương Tín Nam, Nữ: NamDân tộc: KinhLớp, khoa: 16144CL3, Khoa đào tạo CLCNăm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 4Ngành học: Công nghệ kỹ thuật cơ khíNgười hướng dẫn: T.S Phạm Hữu Lộc TP Hồ Chí Minh, 07/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo lòng khuôn định hình cho qui trình miết CNC - Chủ nhiệm đề tài: Phan Trương Tín Mã số SV: 16144175 - Lớp: 16144CL3 Khoa: Đào tạo CLC - Thành viên đề tài: Stt Họ và tên MSSV Lớp Khoa 1 Phan Trương Tín 16144175 16144CL3 Đào tạo CLC - Người hướng dẫn: TS. Phạm Hữu Lộc 2. Mục tiêu đề tài: - Thiết kế và chế tạo đồ gá có lòng khuôn định hình. - Thực nghiệm và so sánh giữa đồ gá có lòng khuôn và không có lòng khuôn với 3loại sản phẩm và độ dày khác nhau. 3. Tính mới và sáng tạo: Ép miết kim loại có thể là một phương pháp hiệu quả với chi phí thấp hơn khi sảnxuất số lượng nhỏ so sánh với việc sản xuất truyền thống như dập tấm đắt tiền hơn. Bằngphương pháp này, chúng tôi có thể tạo thành các hình dạng đối xứng, hình nón hoặc hìnhtrụ để chế tạo được các dây, ống và các thanh định hình có đường kính rất nhỏ. Phươngpháp này đảm bảo độ chính xác cao, độ nhẵn bề mặt tốt và nâng cao độ bền của vật liệu.Do đó, chúng tôi đã bắt tay nghiên cứu về Miết có lòng khuôn và ứng dụng rồi so sánhnó với không lòng khuôn như thế nào. 4. Kết quả nghiên cứu:Dựa trên các kết quả về mô phỏng và thực nghiệm so sánh (đồ dày, lòng khuôn ...) vềcác yếu tố:- So sánh chi tiết có lòng khuôn và không có lòng khuôn.- So sánh đồ dày của tấm phôi để miết. Từ đó làm sáng tỏ lý thuyết và kết quả nó khác nhau như thế nào? MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MIẾT CNC1.1 Tổng quan về công nghệ, sản phẩm và thiết kế miết ......................................... 91.2. Lịch sử các phương pháp tạo hình kim loại tấm và công nghệ ISF ............... 10 1.2.1. Lịch sử phát triển của tạo hình kim loại tấm ........................................... 10 1.2.2. Các phương pháp tạo hình tấm truyền thống........................................... 11 1.2.3. Lịch sử phát triển của phương pháp ISF .................................................. 13 1.2.4 Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu trong phương pháp ISF.................. 181.3. Phân loại ISF................................................................................................... 20 1.3.1. SPIF ......................................................................................................... 20 1.3.2. TPIF ......................................................................................................... 211.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước .......................................... 211.5 Đặc điểm công nghệ miết, yêu cầu về vật liệu ................................................ 27 1.5.1 Kích thước sản phẩm: ............................................................................... 27 1.5.2 Một số thông số công nghệ miết: .............................................................. 27 1.5.3 Yêu cầu vật liệu gia công bằng miết:........................................................ 281.6 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 321.7 Mục tiêu của đề tài ........................................................................................... 32 C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: