Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Vấn đề điểm vỡ cấu trúc và bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá thực và lãi suất thực ở Việt Nam và một số quốc gia Châu Á

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 37,500 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này nhằm mục đích đi tìm bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá thực và chênh lệch lãi suất thực mà các nghiên cứu lý thuyết đã đề cập. Cụ thể, bằng chứng được xem xét trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Mỹ, sau đó phạm vi tìm kiếm sẽ được mở rộng ra một số nước khác trong khu vực Châu Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Vấn đề điểm vỡ cấu trúc và bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá thực và lãi suất thực ở Việt Nam và một số quốc gia Châu ÁMã số: …………….VẤN ĐỀ ĐIỂM VỠ CẤU TRÚC VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÁiiVẤN ĐỀ ĐIỂM VỠ CẤU TRÚC VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU ÁTÓM TẮT Bài nghiên cứu này nhằm mục đích đi tìm bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá thực và chênh lệch lãi suất thực mà các nghiên cứu lý thuyết đã đề cập. Cụ thể, bằng chứng ấy ban đầu được xem xét trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Mỹ, sau đó phạm vi tìm kiếm sẽ được mở rộng ra một số nước khác trong khu vực Châu Á. Một vấn đề khác mà nghiên cứu này đặc biệt quan tâm đó là sự xuất hiện của điểm vỡ cấu trúc có thể làm sai lệch các kết quả kiểm định. Do đó, một phương pháp mới bền vững với nhân tố điểm vỡ cấu trúc sẽ được áp dụng song song với các phương pháp kinh tế lượng truyền thống nhằm đưa ra bằng chứng xác thực hơn và nhấn mạnh sự cần thiết phải cân nhắc đến vấn đề điểm vỡ cấu trúc trong quá trình nghiên cứu có liên quan đến dữ liệu chuỗi thời gian. Cụ thể, phương pháp mới này được xây dựng bởi Saikkonen và Lutkepohl (2000, 2002) bên cạnh các phương pháp truyền thống như kiểm định nghiệm đơn vị ADF, DF-GLS, kiểm định đồng liên kết Johansen. Sau quá trình kiểm định, nghiên cứu đã phát hiện ra bằng chứng thực nghiệm về sự tồn tại của mối quan hệ dài hạn giữa tỷ gía thực và lãi suất thực ở các nước Việt Nam, Indonesia, Malaysia và Singapore trong quan hệ với Mỹ. Ngoài ra, kết qủa kiểm định còn cho thấy việc xem xét đến yếu tố điểm vỡ cấu trúc cũng có thể giúp đưa ra bằng chứng thực nghiệm với độ tin cậy cao hơn. Từ khóa: Tỷ giá thực; Lãi suất thực; Điểm vỡ cấu trúc; Mối quan hệ dài hạn.iii MỤC LỤCCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................................. 1 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3 Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU........................................................................ 4 BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU................................................................................... 5CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC................................................... 7 2.1. 2.2. 2.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................................ 7 CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM ................................................................... 8 TỔNG KẾT CÁC NGHIÊN CỨU .......................................................................... 18CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 22 3.1. 3.2. 3.3. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ........................................................................................ 22 DỮ LIỆU TRONG BÀI NGHIÊN CỨU ................................................................. 24 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ........................................................................ 263.3.1. Phương pháp chung ................................................................................................. 26 3.3.2. Quy trình kiểm định cụ thể ...................................................................................... 29 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................... 37 4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ.......................................... 37 4.1.1. Kết qủa kiểm định tính dừng ................................................................................... 37 4.1.2. Kết quả kiểm định đồng liên kết .............................................................................. 41 4.1.3. Kết quả hồi quy phương trình dài hạn và kiểm định sự ổn định của mô hình ........... 46 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIỮA MỸ VỚI CÁC NƢỚC CHÂU Á KHÁC ............ 52 4.2.1. Kết qủa kiểm định tính dừng ................................................................................... 52 4.2.2. Kết quả kiểm định đồng liên kết .............................................................................. 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................................... 62 PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: