Đề tài nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… Tiêu luậnĐề tài Nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứngI. ĐẶT VẤN ĐỀ Biện chứng và siêu hình là hai phạm trù trong triết học, nó là haiphương pháp tư duy trái ngược nhau. Phương pháp siêu hình là phương phápxem xét sẹ vật hiện tượng trong trạng thái tĩnh tại không trong mối quan hệphố biến trong quá trình vận động và phát triển. Do vậy phương pháp này sẽdẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển không nhận thấy mối liên hệ giữa cácsự vật hiện tượng. Trái lại với phương pháp tư duy siêu hình, phương phápbiện chứng là phương pháp nhận thức thế giới lý giải thế giới, giải quyết vấnđề thực hiện theo nguyên tắc biện chứng xem xét sự vật hiện tượng trong quátrình không ngừng vận động phát triển đồng thời thấy được mối quan hệ cáthể và đoàn thể. Trong lịch sử triết học có những thời điểm, tư duy siêu hình chiếm ưuthế so với tư duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử triết học thìphép biện chứng luôn giữ vai trò đặc biệt trong đồi số tinh thần triết học. Phépbiện chứng là một khoa học của triết học. Vì vậy nó cũng phát triển trì thấptối cao và có những thăng trầm đỉnh cao của phép biện chứng duy vật là phépbiện chứng Mác-xít của triết học Mác - Lê nin. Chủ nghĩa Mác luôn đánh giácao phép biện chứng nhất là phép biện chứng duy vật, và coi đó là một côngcụ tư duy đắc lực, sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biến tư duy siêuhình giúp cho trong nhận thức và cải tạo thế giới. Để thấy rõ bản chất của phép biện chứng và sự phát triển của tư duybiện chứng của nhân loại thì chúng ta phải nghiên cứu lịch sử phát triển củaphép biện chứng.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Các phép biện chứng trước triết học Mác - Lênin a) Phép biện chứng thời cổ đại Phép biện chứng thời cổ đại là phép biện chứng tự phát, ngây thơ vàmang tính trực quan được hình thành trên cơ sở những quan sát tự nhiên, xãhội hoặc là kinh nghiệm của bản thân. Trung tâm lớn của triết học thời bấygiờ là triết học trung hoa cổ đại. Do đặc điểm văn hoá cũng như hoàn cảnhlịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng. Trong học thuyết triếthọc cũng có những đặc điểm. Không giống nhau, nhưng nói chung cả 3 nêntriết học lớn đều có những đặc điểm nêu trên. Đầu tiên phải nói đến là nền triết học Ấn Độ cổ đại. Đây là hệ thốngtriết học có sự đan xen hoà đồng giữa triết học và tôn giáo và giữa các trườngphái khác nhau. Các tư tưởng triết học được thể hiện dưới hình thức là mộttôn giáo. Theo cách phân chia truyền thống triết học Ấn Độ cổ đại có 9 trườngphái, trong đó có 6 trường phái là chính thống và 3 trường phái phi chínhthống. Trong tất cả các trường phái đó thì trường phái đạo phật là có họcthuyết mang tính duy vật biện chứng sâu sắc tiêu biểu của nền triết học Ấn Độcổ đại. Phật giáo hình thành từ thế kỷ VI trước công nguyên do Tất Đạt Đa tênhiệu là thích ca Mẫu Ni sáng tạo. Phật giáo cho rằng vạn vật trong thế giớikhông do một đấng thần linh nào sáng tạo ra mà được tạo ra từ hai nguyên tốlà sắc và danh. Trong đó danh bao gồm tân và thức, còn sắc bao gồm 4đại là đại địa, đại thuỷ, đại hoả, đại phong. Chính nhừo từ trườngnày mà phậtgiáo được coi là tôn giáo duy vật duy nhất chống lại các tôn giáo thần họcđương thời. Đồng thời phật giáo đưa ra tư tưởng vô ngã, vô biến nghĩa làkhông có cái gì là trường tồn bất biến, là vĩnh hằng, không có cái gì tồn tạibiệt lập, mà nó tồn tại trong một mối liên hệ. Đây là tư tưởng biện chứng sâusắc chống lại đạo Bà La môn về sự tồn tại của cái tôi bất biến vô thường tứclà biến, biến ở đây là sự biến đổi của vạn vật theo chu kỳ. Sinh - tri - di - diệtđối với sinh vật và thành - trụ - hoại không đối với con người. Phật giáo chorằng sự tương tác giữa 2 mặt đối lập nhân giả hay nhân duyên chính là độnglực làm cho thế giới vận động chứ không phải là một thế lực siêu nhân nào đónằm ngoài con người, thế giới là vòng nhân quả vô cùng vô tận. Nói khác mộtsự vật hiện tượng tồn tại được là nhờ hội tụ đủ 2 giới …. nhân duyên. Tuy đạo phật đã có những bước phát triển lớn vì biện chứng nhưng nóvẫn còn mang tính vô thần không triệt để, bi quan … Triết học trung hoa cổ đại là một nền triết học lớn của nhân loại có tới103 trường phái triết học lớn nhỏ. Do những đặc điểm của hoàn cảnh lịch sửcủa cơ cực đạo đức suy đồi nên triết học trung hoa chỉ tập trung vào việc giảiquyết các vấn đề về chính trị - xã hội, những tư tưởng biện chứng thời này rấtít và chỉ xuất hiện khi các nhà triết học giải những vấn đề về vũ trụ quan. Học thuyết triết học mang tư tưởng biện chứng sâu sắc của triết họctrung hoa là học thuyết âm - dương. Đây là một học thuyết triết học được pháttriển trên cơ sở một bộ sách có tên là kinh dịch. Nguyên lý triết học cơ bảnnhất là nhìn nhận mọi tồn tại không trong tính đồng nhất tuyệt đối, mà cũngkhông phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… Tiêu luậnĐề tài Nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứngI. ĐẶT VẤN ĐỀ Biện chứng và siêu hình là hai phạm trù trong triết học, nó là haiphương pháp tư duy trái ngược nhau. Phương pháp siêu hình là phương phápxem xét sẹ vật hiện tượng trong trạng thái tĩnh tại không trong mối quan hệphố biến trong quá trình vận động và phát triển. Do vậy phương pháp này sẽdẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển không nhận thấy mối liên hệ giữa cácsự vật hiện tượng. Trái lại với phương pháp tư duy siêu hình, phương phápbiện chứng là phương pháp nhận thức thế giới lý giải thế giới, giải quyết vấnđề thực hiện theo nguyên tắc biện chứng xem xét sự vật hiện tượng trong quátrình không ngừng vận động phát triển đồng thời thấy được mối quan hệ cáthể và đoàn thể. Trong lịch sử triết học có những thời điểm, tư duy siêu hình chiếm ưuthế so với tư duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử triết học thìphép biện chứng luôn giữ vai trò đặc biệt trong đồi số tinh thần triết học. Phépbiện chứng là một khoa học của triết học. Vì vậy nó cũng phát triển trì thấptối cao và có những thăng trầm đỉnh cao của phép biện chứng duy vật là phépbiện chứng Mác-xít của triết học Mác - Lê nin. Chủ nghĩa Mác luôn đánh giácao phép biện chứng nhất là phép biện chứng duy vật, và coi đó là một côngcụ tư duy đắc lực, sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biến tư duy siêuhình giúp cho trong nhận thức và cải tạo thế giới. Để thấy rõ bản chất của phép biện chứng và sự phát triển của tư duybiện chứng của nhân loại thì chúng ta phải nghiên cứu lịch sử phát triển củaphép biện chứng.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Các phép biện chứng trước triết học Mác - Lênin a) Phép biện chứng thời cổ đại Phép biện chứng thời cổ đại là phép biện chứng tự phát, ngây thơ vàmang tính trực quan được hình thành trên cơ sở những quan sát tự nhiên, xãhội hoặc là kinh nghiệm của bản thân. Trung tâm lớn của triết học thời bấygiờ là triết học trung hoa cổ đại. Do đặc điểm văn hoá cũng như hoàn cảnhlịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng. Trong học thuyết triếthọc cũng có những đặc điểm. Không giống nhau, nhưng nói chung cả 3 nêntriết học lớn đều có những đặc điểm nêu trên. Đầu tiên phải nói đến là nền triết học Ấn Độ cổ đại. Đây là hệ thốngtriết học có sự đan xen hoà đồng giữa triết học và tôn giáo và giữa các trườngphái khác nhau. Các tư tưởng triết học được thể hiện dưới hình thức là mộttôn giáo. Theo cách phân chia truyền thống triết học Ấn Độ cổ đại có 9 trườngphái, trong đó có 6 trường phái là chính thống và 3 trường phái phi chínhthống. Trong tất cả các trường phái đó thì trường phái đạo phật là có họcthuyết mang tính duy vật biện chứng sâu sắc tiêu biểu của nền triết học Ấn Độcổ đại. Phật giáo hình thành từ thế kỷ VI trước công nguyên do Tất Đạt Đa tênhiệu là thích ca Mẫu Ni sáng tạo. Phật giáo cho rằng vạn vật trong thế giớikhông do một đấng thần linh nào sáng tạo ra mà được tạo ra từ hai nguyên tốlà sắc và danh. Trong đó danh bao gồm tân và thức, còn sắc bao gồm 4đại là đại địa, đại thuỷ, đại hoả, đại phong. Chính nhừo từ trườngnày mà phậtgiáo được coi là tôn giáo duy vật duy nhất chống lại các tôn giáo thần họcđương thời. Đồng thời phật giáo đưa ra tư tưởng vô ngã, vô biến nghĩa làkhông có cái gì là trường tồn bất biến, là vĩnh hằng, không có cái gì tồn tạibiệt lập, mà nó tồn tại trong một mối liên hệ. Đây là tư tưởng biện chứng sâusắc chống lại đạo Bà La môn về sự tồn tại của cái tôi bất biến vô thường tứclà biến, biến ở đây là sự biến đổi của vạn vật theo chu kỳ. Sinh - tri - di - diệtđối với sinh vật và thành - trụ - hoại không đối với con người. Phật giáo chorằng sự tương tác giữa 2 mặt đối lập nhân giả hay nhân duyên chính là độnglực làm cho thế giới vận động chứ không phải là một thế lực siêu nhân nào đónằm ngoài con người, thế giới là vòng nhân quả vô cùng vô tận. Nói khác mộtsự vật hiện tượng tồn tại được là nhờ hội tụ đủ 2 giới …. nhân duyên. Tuy đạo phật đã có những bước phát triển lớn vì biện chứng nhưng nóvẫn còn mang tính vô thần không triệt để, bi quan … Triết học trung hoa cổ đại là một nền triết học lớn của nhân loại có tới103 trường phái triết học lớn nhỏ. Do những đặc điểm của hoàn cảnh lịch sửcủa cơ cực đạo đức suy đồi nên triết học trung hoa chỉ tập trung vào việc giảiquyết các vấn đề về chính trị - xã hội, những tư tưởng biện chứng thời này rấtít và chỉ xuất hiện khi các nhà triết học giải những vấn đề về vũ trụ quan. Học thuyết triết học mang tư tưởng biện chứng sâu sắc của triết họctrung hoa là học thuyết âm - dương. Đây là một học thuyết triết học được pháttriển trên cơ sở một bộ sách có tên là kinh dịch. Nguyên lý triết học cơ bảnnhất là nhìn nhận mọi tồn tại không trong tính đồng nhất tuyệt đối, mà cũngkhông phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học chủ nghĩa Mác phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình triết học cận đại chủ nghĩa duy vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
21 trang 261 0 0
-
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0