Đề tài ” Nghiên cứu mối liên hệ giữa thể tích cây có vỏ với một số chỉ tiêu làm cơ sở để lập biểu thể tích gỗ sản phẩm cho một số loài cây khai thác phổ biến vùng Bắc Trung Bộ.”
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 59.20 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và quý giá của đất nước và cóvai trò vô cùng quan trọng với đời sống của con người. Nó không những cungcấp gỗ, củi và các lâm sản ngoài gỗ khác đáp ứng nhu cầu xã hội mà còn gópphần bảo vệ an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế nông thôn, miền núi ngoài rarừng còn có ý nghĩa rất quan trọng mà con người chúng ta chưa phát hiện đượcra và tính được về giá trị sinh thái và môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài ” Nghiên cứu mối liên hệ giữa thể tích cây có vỏ với một số chỉ tiêu làm cơ sở để lập biểu thể tích gỗ sản phẩm cho một số loài cây khai thác phổ biến vùng Bắc Trung Bộ.”I. ĐẶT VẤN ĐỀRừng là một nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và quý giá của đất nước và cóvai trò vô cùng quan trọng với đời sống của con người. Nó không những cungcấp gỗ, củi và các lâm sản ngoài gỗ khác đáp ứng nhu cầu xã hội mà còn gópphần bảo vệ an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế nông thôn, miền núi ngoài rarừng còn có ý nghĩa rất quan trọng mà con người chúng ta chưa phát hiện đượcra và tính được về giá trị sinh thái và môi trường.Tuy nhiên trong những năm gần đây rừng càng ngày càng suy giảm nghiêm trọngcả về số lượng và chất lượng. Rừng bị khai thác một cách bừa bãi, không đúngquy trình quy phạm kỹ thuật làm cho rừng ngày càng nghèo kiệt, không đáp ứngđược nhu cầu kinh doanh một cách tổng hợp. Do đó việc khai thác rừng hợp lývà bền vững đang là vấn đề mà nhiềutổ chức và chủ rừng quan tâm để rừng saukhi khai thác vẫn đảm bảo được sự bề vững và phù hợp với mục đích kinhdoanh.Để lập kế hoach khai thác rừng một cách hợp lý và bền vững thì đòi hỏi các đơnvị tổ chức kinh doanh rừng phải có số liệu giám sát, đánh giá rừng một cáchchính xác và đầy đủ. Tuy nhiên việc đo đếm các chỉ số của rừng rất phức tạp,nhiều công đoạn. Việc tính trữ lượng rừng và lượng khai thác thông qua lượngtăng trưởng của rừng đòi hỏi người điều tra phải giải tích thân cây, phươngpháp này gặp trở ngại nếu chưa nắm vững quy luật mùa sinh trưởng của cây,vòng năm không hiện rõ ràng, bề rộng của vòng năm quá hẹp (với cây sinhtrưởng chậm) hoặc không phân biệt được các vòng năm giả (những vòng nămkhông khép kín), dẫn đến tốn nhiều thời gian, kinh phí và gây tác động đến tàinguyên vì phải chặt hạ cây, đặc biệt khi dùng khoan hoặc dùng đục tăng trưởngthay cho việc của thớt gốc để đếm số vòng năm thường cho kết quả kém chínhxác. Hiện nay các bảng biểu hỗ trợ cho điều tra rừng còn thiếu, trong khi đócông tác điều tra với công cụ thông thường đạt độ tin cậy thấp. Với mục tiêudùng thiết bị công nghệ cao để đo đếm tất cả các chỉ tiêu của rừng để tiết kiệmthời gian và chi phí cho công tác điều tra rừng và góp phần bảo vệ tài nguyên.Biểu thể tích đóng vai trò quan trọng trong điều tra đánh giá tài nguyên rừng, giátrị cuối cùng trong điều tra tài nguyên gỗ là thể tích và trữ lượng của rừng. Tuyvậy trong thực tế chúng ta không có đủ biểu thể tích cây đứng để sử dụng, biểucủa Đồng Sĩ Hiền lập chủ yếu cho các vùng phía bắc, chưa cụ thể hóa cho từngvùng; điều này gây sai số lớn đối với các cây có kích thước khác nhau . Để gópphần giải quyết tồn tại nêu trên , với sự hướng dẫn của Ths. Phạm Thế Anh tôithực hiện đề tài ” Nghiên cứu mối liên hệ giữa thể tích cây có vỏ với một số chỉtiêu làm cơ sở để lập biểu thể tích gỗ sản phẩm cho một số loài cây khai thác phổbiến vùng Bắc Trung Bộ.” là cần thiết.II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. Trên thế giới 1.1. Những nghiên cứu về biểu thể tích Trong việc xây dựng biểu thể tích, các nguyên tắc được đưa ra bởi Cottatừ những năm đầu của thế kỷ 19 vẫn còn nguyên giá trị (Husch et al., 2003)[27],đó là: “ Thể tích cây phụ thuộc vào đường kính, chiều cao, hình dạng. Khi thểtích của cây được xác định đúng thì giá trị th ể tích đó được sử d ụng cho m ọi câykhác có cùng đường kính, chiều cao và hình dạng”. Kể từ thời của Cotta, hàngtrăm biểu thể tích đã được xây dựng bằng nhiều phương pháp khác nhau vàđược đưa vào sử dụng. Tuy nhiên kể từ giữa thế kỷ 20, xuất hiện xu h ướnggiảm thiểu số biểu thể tích bằng việc gộp lại và xây dựng các biểu có khả năngáp dụng cho nhiều loài, ở những nơi có cùng điều kiện áp dụng biểu.(Husch etal., 2003)[27] . Tuy đã có nhiều biểu thể tích được xây dựng nhưng các nhà lâm nghiệpvẫn đang tìm kiếm những phương pháp đơn giản, khách quan và chính xác nh ất.Trong khi cây rừng là thể hình học có tính bi ến đ ổi cao nên không m ột bi ểu th ểtích đơn giản, hoặc một tập hợp các biểu nào có thể đáp ứng được tất cả cácđiều kiện đó, hoặc không một phương pháp lập biểu thể tích nào có th ể đápứng được một cách tuyệt đối các yêu cầu đó. Bởi vậy, ngày nay m ột s ố ph ươngpháp xây dựng biểu cổ điển đã không được sử dụng nữa. Ví dụ như ph ươngpháp đường cong hợp lý (harmonized-curve method) (Chapman and Meyer, 1949)[19] không còn được sử dụng vì nó cần số lượng số liệu đầu vào rất lớn để xâydựng mối quan hệ giữa các biến và đường cong hợp lý. Hoặc phương pháp biểuđồ liên kết (Alignment-chat method) và các phương pháp ch ủ quan khác nhìnchung đã bị loại bỏ. Ngày nay, các mối quan tâm thường tập trung vào việc sửdụng các hàm toán học để xây dựng các biểu thể tích (Husch et al., 2003)[27]. Các mô hình toán học về thể tích thân cây được xem xét nh ư là một hàmcủa các biến độc lập: đường kính, chiều cao và hình số (Đồng Sỹ Hiền,1974[6]; Husch et al., 2003[10]; Akindele và LeMay, 2006[26] ). Nó được viết dưới dạng: V = f (D, H, F)Trong đó: V – Thể tích D – Đường kính ngang ngực H – Chiều cao vút ngọn, chiều cao gỗ thương phẩm hoặc chiều cao đếnmột vị trí bất kỳ trên thân cây. F – Chỉ số hình dạng Người ta chia các hàm thể tích thành các nhóm: + Nhóm các hàm thể tích địa phương: sử dụng một biến độc lập, nhìnchung là đường kính ngang ngực hoặc đôi khi sử dụng dưới dạng đổi biến đểxây dựng biểu thể tích. Dạng hàm đơn giản nhất của một biểu thể tích địaphương là: (1.1) Trong đó V và D là thể tích và đường kính ngang ngực ; còn bi là các hằngs ố. Các hàm thể tích địa phương khác đã được sử dụng chủ yếu ở Châu Âu,theo báo cáo của Prodan (1965) và Prodan et al. (1997) bao gồm: (1.2) (1.3) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài ” Nghiên cứu mối liên hệ giữa thể tích cây có vỏ với một số chỉ tiêu làm cơ sở để lập biểu thể tích gỗ sản phẩm cho một số loài cây khai thác phổ biến vùng Bắc Trung Bộ.”I. ĐẶT VẤN ĐỀRừng là một nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và quý giá của đất nước và cóvai trò vô cùng quan trọng với đời sống của con người. Nó không những cungcấp gỗ, củi và các lâm sản ngoài gỗ khác đáp ứng nhu cầu xã hội mà còn gópphần bảo vệ an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế nông thôn, miền núi ngoài rarừng còn có ý nghĩa rất quan trọng mà con người chúng ta chưa phát hiện đượcra và tính được về giá trị sinh thái và môi trường.Tuy nhiên trong những năm gần đây rừng càng ngày càng suy giảm nghiêm trọngcả về số lượng và chất lượng. Rừng bị khai thác một cách bừa bãi, không đúngquy trình quy phạm kỹ thuật làm cho rừng ngày càng nghèo kiệt, không đáp ứngđược nhu cầu kinh doanh một cách tổng hợp. Do đó việc khai thác rừng hợp lývà bền vững đang là vấn đề mà nhiềutổ chức và chủ rừng quan tâm để rừng saukhi khai thác vẫn đảm bảo được sự bề vững và phù hợp với mục đích kinhdoanh.Để lập kế hoach khai thác rừng một cách hợp lý và bền vững thì đòi hỏi các đơnvị tổ chức kinh doanh rừng phải có số liệu giám sát, đánh giá rừng một cáchchính xác và đầy đủ. Tuy nhiên việc đo đếm các chỉ số của rừng rất phức tạp,nhiều công đoạn. Việc tính trữ lượng rừng và lượng khai thác thông qua lượngtăng trưởng của rừng đòi hỏi người điều tra phải giải tích thân cây, phươngpháp này gặp trở ngại nếu chưa nắm vững quy luật mùa sinh trưởng của cây,vòng năm không hiện rõ ràng, bề rộng của vòng năm quá hẹp (với cây sinhtrưởng chậm) hoặc không phân biệt được các vòng năm giả (những vòng nămkhông khép kín), dẫn đến tốn nhiều thời gian, kinh phí và gây tác động đến tàinguyên vì phải chặt hạ cây, đặc biệt khi dùng khoan hoặc dùng đục tăng trưởngthay cho việc của thớt gốc để đếm số vòng năm thường cho kết quả kém chínhxác. Hiện nay các bảng biểu hỗ trợ cho điều tra rừng còn thiếu, trong khi đócông tác điều tra với công cụ thông thường đạt độ tin cậy thấp. Với mục tiêudùng thiết bị công nghệ cao để đo đếm tất cả các chỉ tiêu của rừng để tiết kiệmthời gian và chi phí cho công tác điều tra rừng và góp phần bảo vệ tài nguyên.Biểu thể tích đóng vai trò quan trọng trong điều tra đánh giá tài nguyên rừng, giátrị cuối cùng trong điều tra tài nguyên gỗ là thể tích và trữ lượng của rừng. Tuyvậy trong thực tế chúng ta không có đủ biểu thể tích cây đứng để sử dụng, biểucủa Đồng Sĩ Hiền lập chủ yếu cho các vùng phía bắc, chưa cụ thể hóa cho từngvùng; điều này gây sai số lớn đối với các cây có kích thước khác nhau . Để gópphần giải quyết tồn tại nêu trên , với sự hướng dẫn của Ths. Phạm Thế Anh tôithực hiện đề tài ” Nghiên cứu mối liên hệ giữa thể tích cây có vỏ với một số chỉtiêu làm cơ sở để lập biểu thể tích gỗ sản phẩm cho một số loài cây khai thác phổbiến vùng Bắc Trung Bộ.” là cần thiết.II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. Trên thế giới 1.1. Những nghiên cứu về biểu thể tích Trong việc xây dựng biểu thể tích, các nguyên tắc được đưa ra bởi Cottatừ những năm đầu của thế kỷ 19 vẫn còn nguyên giá trị (Husch et al., 2003)[27],đó là: “ Thể tích cây phụ thuộc vào đường kính, chiều cao, hình dạng. Khi thểtích của cây được xác định đúng thì giá trị th ể tích đó được sử d ụng cho m ọi câykhác có cùng đường kính, chiều cao và hình dạng”. Kể từ thời của Cotta, hàngtrăm biểu thể tích đã được xây dựng bằng nhiều phương pháp khác nhau vàđược đưa vào sử dụng. Tuy nhiên kể từ giữa thế kỷ 20, xuất hiện xu h ướnggiảm thiểu số biểu thể tích bằng việc gộp lại và xây dựng các biểu có khả năngáp dụng cho nhiều loài, ở những nơi có cùng điều kiện áp dụng biểu.(Husch etal., 2003)[27] . Tuy đã có nhiều biểu thể tích được xây dựng nhưng các nhà lâm nghiệpvẫn đang tìm kiếm những phương pháp đơn giản, khách quan và chính xác nh ất.Trong khi cây rừng là thể hình học có tính bi ến đ ổi cao nên không m ột bi ểu th ểtích đơn giản, hoặc một tập hợp các biểu nào có thể đáp ứng được tất cả cácđiều kiện đó, hoặc không một phương pháp lập biểu thể tích nào có th ể đápứng được một cách tuyệt đối các yêu cầu đó. Bởi vậy, ngày nay m ột s ố ph ươngpháp xây dựng biểu cổ điển đã không được sử dụng nữa. Ví dụ như ph ươngpháp đường cong hợp lý (harmonized-curve method) (Chapman and Meyer, 1949)[19] không còn được sử dụng vì nó cần số lượng số liệu đầu vào rất lớn để xâydựng mối quan hệ giữa các biến và đường cong hợp lý. Hoặc phương pháp biểuđồ liên kết (Alignment-chat method) và các phương pháp ch ủ quan khác nhìnchung đã bị loại bỏ. Ngày nay, các mối quan tâm thường tập trung vào việc sửdụng các hàm toán học để xây dựng các biểu thể tích (Husch et al., 2003)[27]. Các mô hình toán học về thể tích thân cây được xem xét nh ư là một hàmcủa các biến độc lập: đường kính, chiều cao và hình số (Đồng Sỹ Hiền,1974[6]; Husch et al., 2003[10]; Akindele và LeMay, 2006[26] ). Nó được viết dưới dạng: V = f (D, H, F)Trong đó: V – Thể tích D – Đường kính ngang ngực H – Chiều cao vút ngọn, chiều cao gỗ thương phẩm hoặc chiều cao đếnmột vị trí bất kỳ trên thân cây. F – Chỉ số hình dạng Người ta chia các hàm thể tích thành các nhóm: + Nhóm các hàm thể tích địa phương: sử dụng một biến độc lập, nhìnchung là đường kính ngang ngực hoặc đôi khi sử dụng dưới dạng đổi biến đểxây dựng biểu thể tích. Dạng hàm đơn giản nhất của một biểu thể tích địaphương là: (1.1) Trong đó V và D là thể tích và đường kính ngang ngực ; còn bi là các hằngs ố. Các hàm thể tích địa phương khác đã được sử dụng chủ yếu ở Châu Âu,theo báo cáo của Prodan (1965) và Prodan et al. (1997) bao gồm: (1.2) (1.3) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học thể tích cây cây có vỏ lập biểu thể tích gỗ sản phẩm cây khai thác Bắc Trung BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0