Đề tài nghiên cứu: nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất một số sản phẩm mứt nhuyễn quả
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.76 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của đề tài là xây dựng được quy trình sản phẩm mứt nhuyễn (cam, xoài, dứa, ổi) có giá trị dinh dưỡng cao, thuận tiện, an toàn trong sử dụng và góp phần đa dạng hoá sản phẩm mứt nhuyễn trên thị trường. Bước đầu giới thiệu sản phẩm mứt nhuyễn quả mang thương hiệu của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ra thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất một số sản phẩm mứt nhuyễn quả TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH - CNTP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2013-09UT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM MỨT NHUYỄN QUẢ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: NGUYỄN ĐỨC TUÂN THÁI NGUYÊN – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH - CNTP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2013-09UT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM MỨT NHUYỄN QUẢ Chủ trì đề tài: Nguyễn Đức Tuân Những người tham gia: 1. Phạm Thị Vinh 2. Đinh Thị Kim Hoa 3. Vũ Thị Hạnh 4. Trần Thị Lý 5. Vũ Thị Thắm 6. Nguyễn Thị Oanh 7. Phạm Thị Oanh 8. Hà Thị Hiền Thời gian thực hiện: 01/2013-02/2014 Địa điểm nghiên cứu: Khoa CNSH-CNTP, Trường ĐHNLThái Nguyên THÁI NGUYÊN – 2014 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ – Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất một số sản phẩm mứt nhuyễn quả – Mã số: T2013-09UT – Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Đức Tuân Tel.: 0983.781.381 E-mail: tuanbqa@yahoo.com – Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Phòng thí nghiệm Công nghệ Thực phẩm, Khoa CNSH-CNTP, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2013 – 02/2014 1. Mục tiêu: - Xây dựng được quy trình sản phẩm mứt nhuyễn (cam, xoài, dứa, ổi) có giá trị dinh dưỡng cao, thuận tiện, an toàn trong sử dụng và góp phần đa dạng hoá sản phẩm mứt nhuyễn trên thị trường. - Bước đầu giới thiệu sản phẩm mứt nhuyễn quả mang thương hiệu của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ra thị trường. 2. Nội dung chính: - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu đến chất lượng sản phẩm - Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ (hàm lượng đường bổ sung, tỷ lệ acid citric, tỷ lệ agar-agar bổ sung...) đến chất lượng sản phẩm. - Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm mứt nhuyễn cam, mứt nhuyễn xoài, mứt nhuyễn dứa và mứt nhuyễn ổi. - Đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm mứt nhuyễn trong quá trình bảo quản. - Lựa chọn kiểu dáng bao bì và thiết kế nhãn mác cho sản phẩm. 3. Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội) - Sản phẩm đào tạo: 01 khóa luận tốt nghiệp đại học - Sản phẩm khoa học: + 01 báo cáo cùng hình ảnh minh họa đủ dung lượng khoa học. + 01 bài báo đăng trên Tạp chí Khoa học cấp Quốc gia + 02 sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học - Sản phẩm ứng dụng: + 04 quy trình sản xuất sản phẩm mứt nhuyễn (cam, xoài, dứa, ổi) với đầy đủ các thông số công nghệ. + 05 lọ mứt nhuyễn/loại sản phẩm, tổng 4 sản phẩm là 20 lọ có đầy đủ nhãn mác. SUMMARY - Research Project Title: Research on formulation of the production process some fruit jam products – Code number: T2013-09UT – Coordinator: MSc. Nguyen Duc Tuan Tel.: 0983.781.381 E-mail: tuanbqa@yahoo.com – Implementing Institution: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry – Cooperating Institution(s): Laboratory of Food Technology, Faculty of Biotechnology and Food Technology, Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry – Duration: from January, 2012 to February, 2013 1. Objectives: - To establish the process of jam productions of fruits (orange, mango, pine apple and guava) which have high nutritional value, convenience and safety in use and contribute to diversification of fruit jam products on the market. - Initially introduced the fruit jam products which belong to the TUAF’s brand to the market. 2. Main contents: - To study the influence of raw material to product quality. - To study the effect of process parameters (additional sugar, citric acid ratio, the agar - agar supplement...) on the quality of the products. - Formulation of processing some fruit jam products of orange, mango, pine apple and guava. - Assessment of sensory quality jam products during storage time. - Selection of packaging and labeling design for fruit jam products. 3. Results obtained: - Training product: 01 bachelor’s thesis - Scientific products: + 01 research report + 01 paper published in the Journal of the National Science + 02 students who participated in a scientific research - Applied product: + 04 manufacturing processes of fruit jam products (orange, mango, pineapple and guava) with full ranges of technological parameters. + 05 jars of fruit jam/ kind of product, total 4 products are 20 full jars with label. PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rau quả là thực phẩm không thể thiếu được trong khẩu phần ăn hàng ngày của con người. Chúng cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho quá trình sinh trưởng của cơ thể và tăng cường hệ thống miễn dịch, phòng chống một số bệnh như tim mạch, huyết áp, đột quỵ… [2], [5]. Ngoài ra, rau quả còn còn mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho người sản xuất, góp phần tăng giá trị nền kinh tế quốc dân [6]. Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thực vật nói chung, rau quả nói riêng ở nước ta rất đa dạng và phong phú. Các loại quả như cam, xoài, dứa và ổi được trồng rộng rãi khắp cả nước. Đây là những loại quả có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích và được xem là loại quả quý. Trong cam, xoài, dứa và ổi chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng. Ngoài ra, với hàm lượng đường và các acid hữu cơ tổng số cao nên cam và xoài được sử dụng rộng rãi trong cả nước [3]. Ở nước ta, các loại quả trên được trồng tập trung thành những vùng chuyên canh như Cam sành Hà Yên (Tuyên Quang), Cam Bắc Quang (Hà Giang), Xoài Cam Ranh (Khánh Hoà), Xoài Cát Hoà Lộc (Cái Bè, Tiền Giang); Dứa Tam Điệp (Ninh Bình), Ổi Bo (Thái Bình)… Tuy nhiên, quả cam tươi rất dễ bị tổn thất trong quá trình vận chuyển và bảo quản do các hoạt động sinh lý, sinh hóa và vi sinh vật... Thông thường, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của quả cam tương đối lớn, chiếm trên 20% [4], [10]. Trước tình hình đó, việc ứng dụng các kỹ thuật chế biến sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất về chất lượng, tận dụng nguồn nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất một số sản phẩm mứt nhuyễn quả TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH - CNTP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2013-09UT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM MỨT NHUYỄN QUẢ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: NGUYỄN ĐỨC TUÂN THÁI NGUYÊN – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH - CNTP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2013-09UT TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM MỨT NHUYỄN QUẢ Chủ trì đề tài: Nguyễn Đức Tuân Những người tham gia: 1. Phạm Thị Vinh 2. Đinh Thị Kim Hoa 3. Vũ Thị Hạnh 4. Trần Thị Lý 5. Vũ Thị Thắm 6. Nguyễn Thị Oanh 7. Phạm Thị Oanh 8. Hà Thị Hiền Thời gian thực hiện: 01/2013-02/2014 Địa điểm nghiên cứu: Khoa CNSH-CNTP, Trường ĐHNLThái Nguyên THÁI NGUYÊN – 2014 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ – Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất một số sản phẩm mứt nhuyễn quả – Mã số: T2013-09UT – Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Đức Tuân Tel.: 0983.781.381 E-mail: tuanbqa@yahoo.com – Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Phòng thí nghiệm Công nghệ Thực phẩm, Khoa CNSH-CNTP, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2013 – 02/2014 1. Mục tiêu: - Xây dựng được quy trình sản phẩm mứt nhuyễn (cam, xoài, dứa, ổi) có giá trị dinh dưỡng cao, thuận tiện, an toàn trong sử dụng và góp phần đa dạng hoá sản phẩm mứt nhuyễn trên thị trường. - Bước đầu giới thiệu sản phẩm mứt nhuyễn quả mang thương hiệu của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ra thị trường. 2. Nội dung chính: - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu đến chất lượng sản phẩm - Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ (hàm lượng đường bổ sung, tỷ lệ acid citric, tỷ lệ agar-agar bổ sung...) đến chất lượng sản phẩm. - Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm mứt nhuyễn cam, mứt nhuyễn xoài, mứt nhuyễn dứa và mứt nhuyễn ổi. - Đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm mứt nhuyễn trong quá trình bảo quản. - Lựa chọn kiểu dáng bao bì và thiết kế nhãn mác cho sản phẩm. 3. Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội) - Sản phẩm đào tạo: 01 khóa luận tốt nghiệp đại học - Sản phẩm khoa học: + 01 báo cáo cùng hình ảnh minh họa đủ dung lượng khoa học. + 01 bài báo đăng trên Tạp chí Khoa học cấp Quốc gia + 02 sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học - Sản phẩm ứng dụng: + 04 quy trình sản xuất sản phẩm mứt nhuyễn (cam, xoài, dứa, ổi) với đầy đủ các thông số công nghệ. + 05 lọ mứt nhuyễn/loại sản phẩm, tổng 4 sản phẩm là 20 lọ có đầy đủ nhãn mác. SUMMARY - Research Project Title: Research on formulation of the production process some fruit jam products – Code number: T2013-09UT – Coordinator: MSc. Nguyen Duc Tuan Tel.: 0983.781.381 E-mail: tuanbqa@yahoo.com – Implementing Institution: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry – Cooperating Institution(s): Laboratory of Food Technology, Faculty of Biotechnology and Food Technology, Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry – Duration: from January, 2012 to February, 2013 1. Objectives: - To establish the process of jam productions of fruits (orange, mango, pine apple and guava) which have high nutritional value, convenience and safety in use and contribute to diversification of fruit jam products on the market. - Initially introduced the fruit jam products which belong to the TUAF’s brand to the market. 2. Main contents: - To study the influence of raw material to product quality. - To study the effect of process parameters (additional sugar, citric acid ratio, the agar - agar supplement...) on the quality of the products. - Formulation of processing some fruit jam products of orange, mango, pine apple and guava. - Assessment of sensory quality jam products during storage time. - Selection of packaging and labeling design for fruit jam products. 3. Results obtained: - Training product: 01 bachelor’s thesis - Scientific products: + 01 research report + 01 paper published in the Journal of the National Science + 02 students who participated in a scientific research - Applied product: + 04 manufacturing processes of fruit jam products (orange, mango, pineapple and guava) with full ranges of technological parameters. + 05 jars of fruit jam/ kind of product, total 4 products are 20 full jars with label. PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rau quả là thực phẩm không thể thiếu được trong khẩu phần ăn hàng ngày của con người. Chúng cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho quá trình sinh trưởng của cơ thể và tăng cường hệ thống miễn dịch, phòng chống một số bệnh như tim mạch, huyết áp, đột quỵ… [2], [5]. Ngoài ra, rau quả còn còn mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho người sản xuất, góp phần tăng giá trị nền kinh tế quốc dân [6]. Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thực vật nói chung, rau quả nói riêng ở nước ta rất đa dạng và phong phú. Các loại quả như cam, xoài, dứa và ổi được trồng rộng rãi khắp cả nước. Đây là những loại quả có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích và được xem là loại quả quý. Trong cam, xoài, dứa và ổi chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng. Ngoài ra, với hàm lượng đường và các acid hữu cơ tổng số cao nên cam và xoài được sử dụng rộng rãi trong cả nước [3]. Ở nước ta, các loại quả trên được trồng tập trung thành những vùng chuyên canh như Cam sành Hà Yên (Tuyên Quang), Cam Bắc Quang (Hà Giang), Xoài Cam Ranh (Khánh Hoà), Xoài Cát Hoà Lộc (Cái Bè, Tiền Giang); Dứa Tam Điệp (Ninh Bình), Ổi Bo (Thái Bình)… Tuy nhiên, quả cam tươi rất dễ bị tổn thất trong quá trình vận chuyển và bảo quản do các hoạt động sinh lý, sinh hóa và vi sinh vật... Thông thường, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của quả cam tương đối lớn, chiếm trên 20% [4], [10]. Trước tình hình đó, việc ứng dụng các kỹ thuật chế biến sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất về chất lượng, tận dụng nguồn nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nghiên cứu khoa học Sản phẩm mứt nhuyễn quả Quy trình sản xuất mứt nhuyễn Phân loại mứt quả Nguyên liệu sản xuất mứt nhuyễn quảTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1570 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
82 trang 224 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 209 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thành phần phụ của câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị cúa từ
24 trang 200 0 0 -
61 trang 197 0 0
-
8 trang 196 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tái cấu trúc nhân sự xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu - cảng Hải Phòng
68 trang 182 0 0 -
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 180 0 0