Danh mục

Đề tài nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.07 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người … Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ tr ước đến nay. Một nước cho dù có tài nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đề tài nghiên cứuPhát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn Đề tài nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn. Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự pháttriển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người …Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chấtquyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ tr ướcđến nay. Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuậthiện đại nhưng không có những con người có trình độ, có đủ khả năng khai tháccác nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như mongmuốn. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và ngày nay trong côngcuộc hội nhập và phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta luôn xác định: Nguồn lao động dồi dào, conngười Việt Nam có truyền thông yêu nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng vănhoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ là nguồn lựcquan trọng nhất - nguồn năng lực nội sinh. Vậy nguồn nhân lực là gì? 1. Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực. 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực. Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Theo LiênHợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cánhân và của đất nước”. Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con ngườibao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ởđây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vậtchất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Theo tổ chức lao động quốc tế thì: Nguồn nhân lực của một quốc gia làtoàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động . Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhânlực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực conngười cho sự phát triển. Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thểphát triển bình thường. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động củaxã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cưtrong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức làtoàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tốvề thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động. Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trongđộ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. nguồn nhân lực được biểu hiệntrên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làmviệc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từhọ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độlành nghề của người lao động. Nguồn lao động là tổng số những người trong độtuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việclàm. Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai mặt: số lượng và chất lượng. Nhưvậy theo khái niệm này, có một số được tính là nguồn nhân lực nhưng lại khôngphải là nguồn lao động, đó là: Những người không có việc làm nhưng không tíchcực tìm kiếm việc làm, tức là những người không có nhu cầu tìm việc làm, nhữngngười trong độ tuổi lao động quy định nhưng đang đi học… Từ những quan niệm trên, tiếp cận dưới góc độ của Kinh tế Chính trị cóthể hiểu: nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lựclượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinhnghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng đ ể sảnxuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương laicủa đ ất nước.Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một tài nguyên đ ặc biệt , mộtnguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy việc phát triển con người, pháttriển Nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thốngphát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảmchắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư cho conngười là đầu tư có tinh chiến lược , là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triểnbền vững. 1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực. Cho đến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên vẫn cónhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về phát triển nguồn nhân lực. Theo quan niệmcủa Liên hiệp quốc, phát triển nguồn nhân lực ba ...

Tài liệu được xem nhiều: