Danh mục

Đề tài: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT và hướng ứng dụng trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT và hướng ứng dụng trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam trình bày vài nét về tâm lý học lứa tuổi, đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT và hướng ứng dụng tâm lý lứa tuổi trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT và hướng ứng dụng trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam ĐỀ TÀI “Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT vàhướng ứng dụng trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho học sinh tại Việt Nam” 1 Lời mở đầu Báo chí nói riêng và tất cả các ngành đều có một mục đích là hướng tớiphục vụ cho lợi ích của con người. Hơn nữa khi muốn đưa ra một sảnphẩm, một thương hiệu mới thì điều đầu tiên mà các nhà sản xuất, phânphối đều chú ý tới việc nghiên cứu đối tượng mình phục vụ, đối tượng tácđộng và ảnh hưởng. Do đó việc tiếp cận ở góc độ con người luôn đượcchú ý. Nghiên cứu con người và nghiên cứu tâm lý con người là một trongnhững vấn đề đã được hình thành từ rất lâu, đặc biệt đối với báo chí thìviệc nghiên cứu tâm lý để có hướng tiếp cận công chúng, độc giả là mộtviệc làm hết sức được quan tâm. Bất cứ một tòa soạn nào cũng đều đặt mục đích hướng đến công chúngcủa mình, vì chỉ có điều đó thì tòa soạn mới có thể tồn tại được. Các tácphẩm báo chí được viết ra đều nhằm mục đích thông tin cho người đọc,những tin tức nóng mang tính thời sự là điều mà độc giả mong được đónnhận. Do đó, việc nghiên cứu tâm lý công chúng để có hướng điều chỉnhsản phẩm báo chí của tòa soạn báo là điều cần thiết để phát triển một sảnphẩm báo chí. 2 Đề tài: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT và hướng ứngdụng trong viết báo và tổ chức của một số ấn phẩm dành cho họcsinh tại Việt Nam Phần I: Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT I. Vài nét về tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học lứa tuổi là một chuyên ngành của tâm lý học. Tâm lý họclứa tuổi nghiên cứu quy luật và động lực phát triển tâm lý của con ngườitheo các lứa tuổi khác nhau và xem xét quá trình con người trở thànhnhân cách như thế nào. Nghiên cứu quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý,thuộc tính tâm lý ở các lứa tuổi khác nhau và sự khác biệt của chúng ởmỗi cá nhân trong cùng một lứa tuổi. Nghiên cứu các dạng hoạt động (vuichơi, học tập, lao động…) khác nhau và vai trò của chúng với sự pháttriển tâm lý của cá nhân. Qua đó nêu lên nguyên nhân động lực của sựphát triển tâm lý cùng với những đặc trưng tâm lý qua các giai đoạn pháttriển của từng lứa tuổi. Ngoài ra, tâm lý học lứa tuổi chia thành nhữngchuyên ngành hẹp để nghiên cứu sâu về từng lứa tuổi. II. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT Lứa tuổi thanh niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kếtthúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi thanh niên là thời kỳ từ 15 – 25tuổi, được chia làm hai thời kỳ: + Thời kỳ từ 15 – 18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên + Thời kỳ từ 18 – 25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niênsinh viên) Lứa tuổi học sinh THPT thuộc giai đoạn đầu. 3 1. Yếu tố ảnh hướng tới sự phát triển của học sinh THPT a. Đặc điểm về sự phát triển thể chất Tuổi học sinh THPT là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt cơ thể.Sự phát triển thể chất đã bước vào thời kỳ phát triển bình thường, hàihòa, cân đối. Ở tuổi đầu thanh niên, học sinh THPT vẫn còn tính dễ bịkích thích và sự biểu hiện giống như lứa tuổi thiếu niên. Tuy nhiên tínhdễ bị kích thích ở tuổi thanh iên không phải chỉ do nguyên nhân sinh lýnhư lứa tuổi thiếu niên mà nó còn do cách sống của cá nhân ở độ tuổi nàynhư (hút thuốc lá, không giữ điều độ trong học tập, lao động, vui chơi…) Nhìn chung lứa tuổi THPT có sức khỏe và sức chịu đựng tốt hơn tuổithiếu niên. Sự phát triển của thể chất lứa tuổi này sẽ có ảnh hưởng nhấtđịnh đến tâm lý và nhân cách cũng như ảnh hưởng tới những lựa chọntrong cuộc sống. b. Điều kiện sống và hoạt động + Vị trí trong gia đình Trong gia đình, lứa tuổi THPT đã có nhiều quyền lợi và trách nhiệmnhư người lớn. Cha mẹ bắt đầu trao đổi với con cái ở lứa tuổi này về mộtsố vấn đề quan trọng trong gia đình. Học sinh lứa tuổi này bắt đầu quantâm đến nề nếp, lối sống, sinh hoạt và điều kiện kinh tế của gia đình. Đâylà lứa tuổi vừa học tập vừa lao động. + Vị trí trong nhà trường Ở nhà trường, học tập vẫn là chủ đạo nhưng tính chất và mức độ thìcao hơn lứa tuổi thiếu niên. Lứa tuổi này đòi hỏi tính tự giác và độc lậphơn. Trong giai đoạn này, nhà trường có vị trí quan trọng, đây là nơikhông chỉ trang bị tri thức mà còn tác động hình thành thế giới quan vànhân sinh quan cho mỗi học sinh. + Vị trí ngoài xã hội 4 Hoạt động xã hội của thiếu niên thường mang tính chất nội bộ của nhàtrường. Đối với lứa tuổi THPT lại khác, hoạt động lúc này đã vượt rakhỏi phạm vi của nhà trường, ảnh hưởng của xã hội tới nhóm này rấtmạnh. Ở lứa tuổi này đã có suy nghĩ về việc lựa chọn nghề và cách sốngtrong tương lai. Khi tham gia vào các hoạt động xã hội học sinh THPTđược tiếp xúc với nhiều tầng lớp khác nhau giúp các em có cơ hội hòanh ...

Tài liệu được xem nhiều: