Danh mục

Đề tài Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản

Số trang: 53      Loại file: docx      Dung lượng: 143.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 53,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ lâu, khái niệm về cạnh tranh được các học giả của các trường phái kinh tế khác nhau rất quan tâm. Các học giả thuộc trường phái tư sản cổ điển cho rằng: cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trường một diư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng với khả năng của mình. Ở Việt Nam, đề cập đến cạnh tranh một số nhà khoa hoc cho rằng cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản " Luận văn Đề tài: Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản. 1 Lý thuyết 1. 2. 2.1. Năng lực cạnh tranh 2.2. Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 3. Thực trạng xuất khẩu gỗ và năng lực cạnh tranh củ a đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản: 3.1. Thực trạng xu ất khẩu gỗ sang thị trường Nhật Bản 3.1.1. Tổng quan xuất khẩu gỗ của Viêt Nam: ( Tình hình xuất khẩu đồ gỗ, và các đối tác củ a Việt Nam…) 3.1.2. Ho ạt độ ng xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường Nhật Bản( giá trị, cơ cấu mặt hang) 3.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh củ a đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 3.2.1. Các đố i thủ cạnh tranh và thị p hần đồ gỗ củ a Việt Nam trên thị trường Nhật Bản. 3.2.2. Điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam (đánh giá ưu nhược điểm về đồ gỗ nộ i thất của Việt Nam) 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lự c canh tranh của hàng đồ gỗ Việt Nam 3.3.1. Các yếu tố bên trong quốc gia 3.3.1.1.Các nguồ n lực ( ngu ồn nguyên liệu đầu vào, nhân công, vốn, công nghệ) 3.3.1.2.Các chính sách phát triển chế b iến đồ gỗ củ a Việt Nam 3.3.1.3.Các thu ận lợi do mố i quan hệ tốt đ ẹp của hai nước đem lại ( các cam kết song phương, hợp tác, ưu đãi cho hàng đồ gỗ Việt Nam) 3.3.2. Các yếu tố xu ất phát từ phía thị trường Nhật Bản. qui mô thị trường thị hiếu người tiêu dung tiêu chu ẩn môi trường, chất lượ ng đố i với đồ gỗ hệ thống phân phối nhiều tầng Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh củ a hàng đồ gỗ Việt Nam 4. 4.1. Triển vọ ng 4.2. Phương hướng 4.3. Các biện pháp chủ yếu Chương 1. C ơ sở lý luận về cạnh tranh và sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. 2 Cạnh tranh Khái niệm về cạnh tranh Từ lâu, khái niệm về cạnh tranh được các học giả củ a các trường phái kinh tế khác nhau rất quan tâm. Các học giả thu ộc trường phái tư sản cổ đ iển cho rằng: cạnh tranh là mộ t quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗ i thành viên trong thị trường mộ t diư đ ịa ho ạt độ ng nhất định và mang lại cho mỗ i thành viên mộ t phần xứng đáng với khả năng của mình. Ở Việt Nam, đề cập đến cạnh tranh một số nhà khoa hoc cho rằng cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hoá- dịch vụ (mua và bán) và đó là phương thức đ ể giành lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế. Nói khác đi, mụ c đích trực tiếp củ a hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế là giành lơi thế để hạ thấp giá các yếu tố đầu vào” của chu trình sản xuất- kinh doanh và nâng cao giá “đầu ra” sao cho mức chi phí thấp nhất, giành được mức lợi nhuận cao nhất. Như vậy trên qui mô toàn xã hộ i, cạnh tranh là phương thức phân bổ các ngu ồn lực mộ t cách tố i ưu và do đó nó trở thành độ ng lực bên trong thúc đ ẩy nền kinh tế p hát triển. Mặt khác, đồ ng thời với tối đa hoá lợi nhu ận của các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng là yếu tố thúc đ ẩy quá trình tích luỹ và tập trung tư b ản không đồ ng đều ở các doanh nghiệp. Và từ đó, cạnh tranh còn là môi trường phát triển mạnh mẽ cho các chủ thể kinh tế thích nghi được các điều kiện thị trường, đào thải các doanh nghiệp ít khả năng thích ứng với thị trường, dẫn đến quá trình tập trung hoá trong từng ngành,vùng, quốc gia… Các khái niệm cạnh tranh kể trên chưa thực sự đ ầy đ ủ, bởi vì có nhiều hình thức cạnh tranh không chỉ b ằng giá. Ngoài ra, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì quan niệm và nhận thức cạnh tranh là khác nhau và phạm vi cũng như cấp độ khác nhau. Như vậy, cạnh tranh là một sự tranh đấu mà trong đó, các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tim moi biện pháp để đạt được mục tiêu kinh tế chủ yếu củ a mình như chiếm lĩnh thị trường, dành lấ y khách hàng, cũng như đ ảm bảo tiêu thụ có lợi nhất, nhằm nâng cao vị t hế củ a mình. Mụ c đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích, đối với người kinh doanh là lợ i nhu ận, còn đối với người tiêu thụ là lợi ích tiêu dùng. Phân loại cạnh tranh  Xét theo chủ thể cạnh tranh: Cạnh tranh giữa người bán và người mua - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau -  Xét theo mụ c tiêu kinh tế củ a các chủ thể: Cạnh tranh dọ c - Cạnh tranh ngang -  Xét theo hình thái cạnh tranh: Cạnh tranh hoàn hảo, hay còn gọi là cạnh tranh thuần tuý - 3 Cạnh tranh không hoàn hảo -  Xét theo tính chất củ a phương thức cạnh tranh: Cạnh tranh lành mạnh - Cạnh tranh không lành mạnh -  Xét theo công đo ạn của quá trình kinh doanh hàng hoá: Cạnh tranh trước khi bán hàng - Cạnh tranh trong khi bán hàng - Cạnh tranh sau khi bán hàng - Ngoài các hình thức cạnh tranh nêu trên, người ta còn xét theo mộ t số chỉ tiêu khác nữa: Điều kiện không gian, lợi thế tài nguyên, nhân lực, đ ặc điểm, tập quán sản xuất, tiêu dùng, văn hoá… ở từng dân tộc, khu vực, từng q uố c gia khác nhau mà phân loại thành cạnh tranh giữa các nước và các khu vực trên thế giới; cạnh tranh trong và ngoài nước, cạnh tranh giữa cộ ng đồ ng, các vùng có b ản sắc dân tộc và tập quán sản xu ất tiêu dùng khác nhau. Vai trò của cạ nh tranh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: