Đề tài: Nghiên cứu thiết kế hệ thông tưới tự động trong nhà trồng thông minh
Số trang: 90
Loại file: docx
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, đề tài "Nghiên cứu thiết kế hệ thông tưới tự động trong nhà trồng thông minh" giới thiệu đến các bạn những nội dung khái quát về nhà trồng thông minh, thiết bị và giải pháp công nghệ, thiết kế, lập trình,lắp đặt mạch và vẽ đồ thị thể hiện giá trị,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế hệ thông tưới tự động trong nhà trồng thông minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆNĐIỆN TỬ ====o0o==== BẢNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG NHÀ TRỒNG THÔNG MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học:Kỹ thuật điện tử và THCN Hà Nội, 042015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG NHÀ TRỒNG THÔNG MINH Người hướng dẫn:Ngô Thanh Bình Chức danh khoa học, học vị:Tiến sĩ Sinh viên thực hiện:Nguyễn Văn Giáp Nam, Nữ: Nam Hoàng Công Hoàn Nam, Nữ: Nam Nguyễn Thiện Phú Nam, Nữ: Nam Dân tộc : Kinh Lớp, khoa : Điện – Điện tử Năm thứ : 3 Số năm đào tạo: 4 2 Ngành học :Kỹ thuật điện tử và THCN Hà Nội, 042015 MỤC LỤC 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH 5 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG NHÀ TRỒNG THÔNG MINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Giáp Hoàng Công Hoàn Nguyễn Thiện Phú Lớp: Kỹ thuật điện tử và THCN Khoa: Điên – Điện tử Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4 Người hướng dẫn: Ngô Thanh Bình 2. Mục tiêu đề tài: Thiết kế làm một hệ thống tưới nước, độ ẩm, nhiệt độ tự động được điều khiển bởi mạch điện tử Arduino ứng dụng vào nhà trồng thông minh 3. Tính mới và sáng tạo: Sử dụng công nghệ arduino còn khá mới lạ 4. Kết quả nghiên cứu: Chạy thành công mạch arduino và ứng dụng trong thực tế. 5. Đóng góp về mặt kinh tế xã hội,giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Ứng dụng trong thực tế đời sống, chế tạo dễ dàng. 7 6.Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng 04 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi): Ngày tháng04 năm 2015 Người hướng dẫn (ký, họ và tên) 8 THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Hoàng Công Hoàn Sinh ngày: 19 tháng:01 năm: 2015 Nơi sinh: TP Nam Định – Nam Định Lớp: Kỹ thuật điện tử và THCN Khóa:53 Khoa: Điện – Điện tử Địa chỉ liên hệ: Ngõ 458 Trần Cung, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0983213094 Email: conghoan94.utc@gmail.com II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Kỹthuật điện tử và THCN Khoa: Điện – Điện tử Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học:Kỹthuật điện tử và THCN Khoa: Điện – Điện tử Kết quả xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học:Kỹthuật điện tử và THCN Khoa: Điện – Điện tử Kết quả xếp loại học tập: Khá Ngày tháng 04 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) 9 10 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển, vi điều khiển AVR và vi điều khiển PIC ngày càng thông dụng và hoàn thiện hơn , nhưng có thể nói sự xuất hiện củaArduino vào năm 2005 tại Italia đã mở ra một hướng đi mới cho vi điều khiển. Sự xuất hiện của Arduino đã hỗ trợ cho con người rất nhiều trong lập trình và thiết kế, nhất là đối với những người bắt đầu tìm tòi về vi điều khiển mà không có quá nhiều kiến thức, hiểu biết sâu sắc về vật lý và điện tử . Phần cứng của thiết bị đã được tích hợp nhiều chức năng cơ bản và là mã nguồn mở. Ngôn ngữ lập trình trên nền Java lại vô cùng dễ sử dụng tương thích với ngôn ngữ C và hệ thư viện rất phong phú và được chia sẻ miễn phí. Chính vì những lý do như vậy nên Arduino hiện đang dần phổ biến và được phát triển ngày càng mạnh mẽ trên toàn thế giới. Trên cơ sở kiến thức đã học trong môn học : Tin học đại cương , Điện tử tương tự và số… cùng với những hiểu biết về các thiết bị điện tử, chúng em đã quyết định thực hiện đề tài :NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG NHÀTRỒNG THÔNG MINH, HIỂN THỊ TRÊN LCD VÀ BIỄU DIỄN TRÊN ĐỒ THỊvới mục đích để tìm hiểu thêm về Arduino, làm quen với các thiết bị điện tử và nâng cao hiểu biết cho bản thân. Do kiến thức còn hạn hẹp, thêm vào đó đây là lần đầu ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế hệ thông tưới tự động trong nhà trồng thông minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆNĐIỆN TỬ ====o0o==== BẢNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG NHÀ TRỒNG THÔNG MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học:Kỹ thuật điện tử và THCN Hà Nội, 042015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG NHÀ TRỒNG THÔNG MINH Người hướng dẫn:Ngô Thanh Bình Chức danh khoa học, học vị:Tiến sĩ Sinh viên thực hiện:Nguyễn Văn Giáp Nam, Nữ: Nam Hoàng Công Hoàn Nam, Nữ: Nam Nguyễn Thiện Phú Nam, Nữ: Nam Dân tộc : Kinh Lớp, khoa : Điện – Điện tử Năm thứ : 3 Số năm đào tạo: 4 2 Ngành học :Kỹ thuật điện tử và THCN Hà Nội, 042015 MỤC LỤC 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH 5 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG NHÀ TRỒNG THÔNG MINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Giáp Hoàng Công Hoàn Nguyễn Thiện Phú Lớp: Kỹ thuật điện tử và THCN Khoa: Điên – Điện tử Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4 Người hướng dẫn: Ngô Thanh Bình 2. Mục tiêu đề tài: Thiết kế làm một hệ thống tưới nước, độ ẩm, nhiệt độ tự động được điều khiển bởi mạch điện tử Arduino ứng dụng vào nhà trồng thông minh 3. Tính mới và sáng tạo: Sử dụng công nghệ arduino còn khá mới lạ 4. Kết quả nghiên cứu: Chạy thành công mạch arduino và ứng dụng trong thực tế. 5. Đóng góp về mặt kinh tế xã hội,giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Ứng dụng trong thực tế đời sống, chế tạo dễ dàng. 7 6.Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng 04 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi): Ngày tháng04 năm 2015 Người hướng dẫn (ký, họ và tên) 8 THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Hoàng Công Hoàn Sinh ngày: 19 tháng:01 năm: 2015 Nơi sinh: TP Nam Định – Nam Định Lớp: Kỹ thuật điện tử và THCN Khóa:53 Khoa: Điện – Điện tử Địa chỉ liên hệ: Ngõ 458 Trần Cung, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0983213094 Email: conghoan94.utc@gmail.com II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Kỹthuật điện tử và THCN Khoa: Điện – Điện tử Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học:Kỹthuật điện tử và THCN Khoa: Điện – Điện tử Kết quả xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học:Kỹthuật điện tử và THCN Khoa: Điện – Điện tử Kết quả xếp loại học tập: Khá Ngày tháng 04 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) 9 10 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển, vi điều khiển AVR và vi điều khiển PIC ngày càng thông dụng và hoàn thiện hơn , nhưng có thể nói sự xuất hiện củaArduino vào năm 2005 tại Italia đã mở ra một hướng đi mới cho vi điều khiển. Sự xuất hiện của Arduino đã hỗ trợ cho con người rất nhiều trong lập trình và thiết kế, nhất là đối với những người bắt đầu tìm tòi về vi điều khiển mà không có quá nhiều kiến thức, hiểu biết sâu sắc về vật lý và điện tử . Phần cứng của thiết bị đã được tích hợp nhiều chức năng cơ bản và là mã nguồn mở. Ngôn ngữ lập trình trên nền Java lại vô cùng dễ sử dụng tương thích với ngôn ngữ C và hệ thư viện rất phong phú và được chia sẻ miễn phí. Chính vì những lý do như vậy nên Arduino hiện đang dần phổ biến và được phát triển ngày càng mạnh mẽ trên toàn thế giới. Trên cơ sở kiến thức đã học trong môn học : Tin học đại cương , Điện tử tương tự và số… cùng với những hiểu biết về các thiết bị điện tử, chúng em đã quyết định thực hiện đề tài :NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THÔNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG NHÀTRỒNG THÔNG MINH, HIỂN THỊ TRÊN LCD VÀ BIỄU DIỄN TRÊN ĐỒ THỊvới mục đích để tìm hiểu thêm về Arduino, làm quen với các thiết bị điện tử và nâng cao hiểu biết cho bản thân. Do kiến thức còn hạn hẹp, thêm vào đó đây là lần đầu ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu hệ thông tưới Thiết kế hệ thông tưới Hệ thông tưới tự động Hệ thông tưới Nhà trồng thông minh Khái quát nhà trồng thông minhTài liệu liên quan:
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 204 0 0 -
Ứng dụng PLC FX5U điều khiển thiết bị hệ thống tưới qua mạng internet
5 trang 79 0 0 -
Thiết kế hệ thống trại trồng nấm thông minh
5 trang 76 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động xã hội: Dự án cải thiện nông nghiệp có tưới (VIAIP)
73 trang 25 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
Quản lý sử dụng nước tại hệ thống tưới Nậm Rốm trên cánh đồng Mường Thanh, Tây Bắc Việt Nam
12 trang 18 0 0 -
31 trang 17 0 0
-
Luận văn: Đánh giá hiệu quả sử dụng nước của hệ thống hồ Núi Cốc bằng phương pháp kế toán nước
108 trang 16 0 0 -
Một giải pháp truyền dữ liệu hiệu quả trong IoT ứng dụng trong hệ thống tưới
3 trang 16 0 0 -
7 trang 15 0 0