Danh mục

Đề tài 'Nguyên tắc quản lí của Nhà nước về tài chính BHXH'

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 238.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Nhà nước mỗi quốc gia đối với người lao động nhằm từng bước mở rộng và nâng cao đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động khi gặp rủi ro như bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động, qua đời… Tài chính BHXH (Quỹ BHXH) là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu được và có thể nói nó là vai trò quan trọng nhất trong hoạt động BHXH. Việc quản lý sử dụng quỹ BHXH (thông qua các hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Nguyên tắc quản lí của Nhà nước về tài chính BHXH” Luận văn Đề tài: “Nguyên tắc quản lí của Nhà nước về tài chính BHXH” 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU..........................................1 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ TÀI CHÍNH BHXH .............7 I. Nguồn gốc ra đời của BHXH và Quỹ tài chính BHXH. ....................................7 II.Tài chính BHXH................................7 1.Khái niệm và đặc điểm. .....................7 1.1.Khái niệm. .....................................7 1.2.Đặc điểm. ......................................8 2.Hoạt động của tài chính BHXH. ......9 2.1. Nguồn tài chính BHXH ..............10 2.2. Sử dụng tài chính BHXH............10 PHẦN II: CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNH BHXH......................................................12 2 I.Tài chính BHXH cần thiết phải có sự quản lí theo một nguyên tắc thống nhất. ...............................................................12 II. Nguyên tắc quản lý tài chính bảo hiểm xã hội ...........................................12 1.Tôn trọng luật pháp: .......................12 2.An toàn, hiệu quả, đảm bảo tính thanh khoản cao, hiệu quả kinh tế cao: .............................................................13 3.Giữ chữ tín: .................................15 PHẦN III: NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .........16 I.Tôn trọng luật pháp. .........................16 1.Nhà nước Việt Nam đã và đang thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luật trong quản lý tài chính BHXH. .........16 3 2.Một số tồn tại trong việc thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luật : .......19 3.Biện pháp khắc phục những tồn tại của việc thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luật trong quản lý tài chính BHXH: ................................................20 II. An toàn và hiệu quả........................22 1.Quản lí tài chính BHXH an toàn nhưng chưa hiệu quả.........................23 2.Biện pháp nâng cao thực hiện nguyên tắc an toàn, hiệu quả: ...........24 III. Giữ chữ tín.....................................24 IV. Đảm bảo quyền lợi cho người lao động.......................................................25 1.Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho người lao động đã được thực hiện ở Việt Nam. ....................................................25 4 2.Một số tồn tại trong việc thực hiện nguyên tắc. .........................................26 3.Biện pháp khắc phục.......................27 KẾT LUẬN.............................................28 5 LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Nhà nước mỗi quốc gia đối với người lao động nhằm từng bước mở rộng và nâng cao đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động khi gặp rủi ro như bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động, qua đời… Tài chính BHXH (Quỹ BHXH) là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu được và có thể nói nó là vai trò quan trọng nhất trong hoạt động BHXH. Việc quản lý sử dụng quỹ BHXH (thông qua các hoạt động thu - chi quỹ BHXH) nó ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại, phát triển của quỹ BHXH và quyết định sự hoạt động, phát triển của chính sách BHXH. Vì vậy vấn đề quản lí quỹ tài chính BHXH cần thiết phải có một tổ chức quản lí thống nhất từ Trung ương đến địa phương đó chính là nhà nước và một nguyên tắc quản lí tài chính chặt chẽ. Chúng em là sinh viên lớp Đầu tư 51C, thuộc nhóm 4, được học tập môn Bảo hiểm, dưới sự hướng dẫn của giảng viên ThS. Tô Thị Thiên Hương, được phân công tìm hiểu về vấn đề “Nguyên tắc quản lí của Nhà nước về tài chính BHXH”. Chính vì vậy chúng em thực hiện bài tiểu luận này. Để làm rõ những vấn đề xung quanh “Nguyên tắc quản lí của Nhà nước về tài chính BHXH”. Bài viết của chúng em được chia làm ba phần lớn như sau: Phần I: Khái quát chung về BHXH và Quỹ BHXH. Phần II: Các nguyên tắc quản lí của nhà nước về tài chính BHXH. Phần III: Áp dụng ở VIệt Nam. Do còn nhiều hạn chế về trình độ kiến thức cũng như các tài liệu tham khảo nên chắc chắn bài viết còn có nhiều thiếu sót, hạn chế. Chúng em rất mong được nhận được sự đóng góp ý kiến chỉ bảo của thầy cô. Chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn học tập bộ môn Bảo hiểm của ThS. Tô Thị Thiên Hương. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 6 PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ TÀI CHÍNH BHXH I. Nguồn gốc ra đời của BHXH và Quỹ tài chính BHXH. Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển kèm theo sự phát triển của lực lượng sản xuất, việc thuê mướn công nhân trở nên phổ biến thì mối quan hệ giữa người lao động làm thuê và người sử dụng lao động ngày càng trở nên phức tạp, mâu thuẫn chủ-thợ ngày càng gay gắt. Lúc ấy, nhà nước phải đứng ra giải quyết và điều hòa mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng được vai trò của nhà nước; mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ đều phải đóng một khoản tiền nhất định hàng tháng được tính toán chặt chẽ trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với người làm thuê. Số tiền đóng góp ấy hình thành nên một “quỹ tiền tệ” tập trung trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn được bổ sung từ ngân sách nhà nước khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi họ gặp bất lợi. Thực tế đã chứng minh, nhờ vậy mà cuộc sống của người lao động và gia đình họ ngày càng được đảm bảo ổn định; giới chủ cũng thấy mình có lợi, được bảo vệ, việc sản xuất ngày càng thuận lợi hơn, phát triển hơn.Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung này được thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Toàn bộ những hoạt động với mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên được thế giới quan niệm là “Bảo hiểm xã hội” đối với người lao động. Và quỹ tiền tệ được nói ở trên được gọi là “Quỹ tài chính BHXH”. II.Tài chính ...

Tài liệu được xem nhiều: