Đề tài: NHẬN THỨC - ĐỒ THỨC - TÍNH KHÁCH QUAN (*)
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.54 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hoạt động nhận thức, con người không chỉ tiếp nhận thông tin tập hợp thành “bản mã tín hiệu”, mà còn lý giải ý nghĩa của nó. Cái “bản mã tín hiệu” đó chính là đồ thức nhận thức. Đồ thức nhận thức là phương thức tiến hành nhận thức và biểu đạt tri thức của con người. Nó vừa biểu hiện tính chỉnh thể của các yếu tố trong quá trình nhận thức, vừa chỉ ra phương thức tồn tại và phát triển cơ bản của nhận thức. Theo tác giả, quá trình chủ thể nhận thức xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " NHẬN THỨC - ĐỒ THỨC - TÍNH KHÁCH QUAN (*) " Nghiên cứu triết họcĐề tài: NHẬN THỨC - ĐỒ THỨC - TÍNH KHÁCH QUAN (*) NHẬN THỨC - ĐỒ THỨC - TÍNH KHÁCH QUAN (*) LÝ CẢNH NGUYÊN (**)Trong hoạt động nhận thức, con người không chỉ tiếp nhận thông tin tập hợpthành “bản mã tín hiệu”, mà còn lý giải ý nghĩa của nó. Cái “bản mã tín hiệu”đó chính là đồ thức nhận thức. Đồ thức nhận thức là phương thức tiến hànhnhận thức và biểu đạt tri thức của con ng ười. Nó vừa biểu hiện tính chỉnh thểcủa các yếu tố trong quá trình nhận thức, vừa chỉ ra phương thức tồn tại và pháttriển cơ bản của nhận thức. Theo tác giả, quá trình chủ thể nhận thức xuất pháttừ những đồ thức chung và thông qua sự điều chỉnh từng bước để nắm bắt đúngđối tượng biểu hiện một cách cụ thể nhận thức của con ng ười đi từ tính chủquan đến tính khách quan như thế nào.Nhận thức không bắt đầu từ “hư vô”, con người vốn xuất phát từ những quanniệm và kinh nghiệm đã có để nhận thức, nắm bắt những cái chưa biết. Chỉ khithông qua vai trò trung gian của đồ thức, sự vật mới được con người nhận thức.Dưới sự giúp đỡ của đồ thức, chúng ta luôn nhận thức được nhiều hơn những gìsự vật đã biểu hiện ra; tương tự như vậy, chúng ta nhận thức sự vật không dừnglại ở những gì do giác quan mang lại. Nhưng, giống như việc nhận thức khôngthể chỉ do khách thể quyết định, nhận thức cũng không thể chỉ dựa duy nhất vàođồ thức. Mặc dù đồ thức có thể giúp chúng ta quan sát và tư duy, sử dụng đồthức có thể giúp cho sự phản ánh và lý giải của con người đối với sự vật diễn ranhanh hơn, nhưng bản thân đồ thức lại không giải quyết được vấn đề chân - giả,nghĩa là nó không thể đảm bảo tính phù hợp (tính ăn khớp) của đối tượng vànhận thức. Chức năng của đồ thức bao hàm trong nó mâu thuẫn nội tại, mâuthuẫn này thúc đẩy chúng ta tới chỗ nghiên cứu một cách toàn diện tính năngđộng của đồ thức và tính khách quan của nhận thức cũng như mối quan hệ củachúng. Tác giả bài viết này không đi vào phân tích toàn diện vấn đề trên, mà chỉmong muốn trình bày một vài suy nghĩ của mình.I. Một ngành khoa học tồn tại và phát triển phải dựa vào sự lý giải ngày càng sâusắc đối với phương pháp nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của nó. Do đó,việc vận dụng quan điểm của ký hiệu học hiện đại để xem xét vấn đề nhận thức,cũng như nghiên cứu nhận thức luận có thể sẽ dẫn đến một số vấn đề quan trọng.Ký hiệu học hiện đại đưa ra hai mệnh đề quan trọng, gắn liền với nhận thứcluận. Mệnh đề thứ nhất là, “Văn hoá là ngôn ngữ (như một loại sự vật)”. Điềunày có nghĩa là, cũng giống như ngôn ngữ, đối với con người, những đối tượngcó tính văn hoá cũng là các sự vật có ý nghĩa khác nhau, cho dù cái môi giới củanhững đối tượng đó không phải là ngôn ngữ, song nó cũng có chức năng t ươngtự như ngôn ngữ. Sự thống nhất giữa ý nghĩa, biểu trưng (biểu hiện đặc trưng –ND.), truyền đạt là đặc trưng cơ bản nhất của ký hiệu ngôn ngữ. Do đó, ngoài ýnghĩa thông thường của ký hiệu ngôn ngữ, chúng ta có thể gọi những sự vậtkhông giống với ký hiệu nhưng lại có những đặc trưng như trên là “ký hiệu vănhoá”. Một ví dụ rất rõ là, trong khi nghiên cứu bộ tộc nguyên thuỷ, chúng ta sẽcó thể tự giác hoặc không tự giác coi tất cả những hiện tượng văn hoá của bộ tộcđó (bao gồm công cụ lao động, chỗ ở, đồ trang sức, các nghi lễ tôn giáo, tô tem,phong tục tập quán, v.v.) như là những ký hiệu hàm chứa những ý nghĩa nhấtđịnh để xem xét, nghiên cứu. Mệnh đề thứ hai: “Ngôn ngữ là tinh thần, tinh thầnlà ngôn ngữ”. Hàm nghĩa của mệnh đề này là, từ ngôn ngữ đến các loại đốitượng văn hoá đều là sản phẩm tinh thần của nhân loại; ngôn ngữ thể hiện mộtcách điển hình hoạt động tinh thần của con người, hoạt động tinh thần trong kếtcấu và công dụng của ngôn ngữ được tái hiện ra một cách cụ thể. Nói cách khác,toàn bộ hoạt động tinh thần của nhân loại đều là các dạng tương tự như hoạtđộng của ký hiệu hoặc nguyên lý kết cấu của ký hiệu và ngôn ngữ, do đó có thểáp dụng ký hiệu học để phân tích đối với hoạt động nhận thức.Xuất phát từ mệnh đề “Văn hoá là ngôn ngữ”, chúng ta có thể mở rộng thêmmột mệnh đề mới - “đối tượng nhận thức là ngôn ngữ” (một loại sự vật). Đốitượng nhận thức bao gồm văn hoá và tự nhiên. Đối tượng văn hoá do con ngườisáng tạo ra, là sự vật có ý nghĩa trực tiếp đối với con người, điểm này thì tươngđối dễ lý giải. Đối tượng tự nhiên có chút khác biệt so với đối tượng văn hoá, ýnghĩa của chúng đối với con người chưa bộc lộ rõ, mà cần phải có sự tác độngthêm của con người. Khi nhận thức một đối tượng, cần phải xem nó như là hìnhthức ký hiệu để giải thích nội dung của đối tượng đó. Con người có mối quan hệvới “những sự vật có ý nghĩa” không chỉ trên phương diện ngôn ngữ, mà trên tấtcả các lĩnh vực khác. Sự khác biệt chỉ là ở chỗ, xem xét ngôn ngữ như một mãtín hiệu lý tưởng, thì ký hiệu và chức năng của ký hiệu là một thể thống nhấtkhông thể tách rời; còn đối với những ký hiệu phi ngôn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " NHẬN THỨC - ĐỒ THỨC - TÍNH KHÁCH QUAN (*) " Nghiên cứu triết họcĐề tài: NHẬN THỨC - ĐỒ THỨC - TÍNH KHÁCH QUAN (*) NHẬN THỨC - ĐỒ THỨC - TÍNH KHÁCH QUAN (*) LÝ CẢNH NGUYÊN (**)Trong hoạt động nhận thức, con người không chỉ tiếp nhận thông tin tập hợpthành “bản mã tín hiệu”, mà còn lý giải ý nghĩa của nó. Cái “bản mã tín hiệu”đó chính là đồ thức nhận thức. Đồ thức nhận thức là phương thức tiến hànhnhận thức và biểu đạt tri thức của con ng ười. Nó vừa biểu hiện tính chỉnh thểcủa các yếu tố trong quá trình nhận thức, vừa chỉ ra phương thức tồn tại và pháttriển cơ bản của nhận thức. Theo tác giả, quá trình chủ thể nhận thức xuất pháttừ những đồ thức chung và thông qua sự điều chỉnh từng bước để nắm bắt đúngđối tượng biểu hiện một cách cụ thể nhận thức của con ng ười đi từ tính chủquan đến tính khách quan như thế nào.Nhận thức không bắt đầu từ “hư vô”, con người vốn xuất phát từ những quanniệm và kinh nghiệm đã có để nhận thức, nắm bắt những cái chưa biết. Chỉ khithông qua vai trò trung gian của đồ thức, sự vật mới được con người nhận thức.Dưới sự giúp đỡ của đồ thức, chúng ta luôn nhận thức được nhiều hơn những gìsự vật đã biểu hiện ra; tương tự như vậy, chúng ta nhận thức sự vật không dừnglại ở những gì do giác quan mang lại. Nhưng, giống như việc nhận thức khôngthể chỉ do khách thể quyết định, nhận thức cũng không thể chỉ dựa duy nhất vàođồ thức. Mặc dù đồ thức có thể giúp chúng ta quan sát và tư duy, sử dụng đồthức có thể giúp cho sự phản ánh và lý giải của con người đối với sự vật diễn ranhanh hơn, nhưng bản thân đồ thức lại không giải quyết được vấn đề chân - giả,nghĩa là nó không thể đảm bảo tính phù hợp (tính ăn khớp) của đối tượng vànhận thức. Chức năng của đồ thức bao hàm trong nó mâu thuẫn nội tại, mâuthuẫn này thúc đẩy chúng ta tới chỗ nghiên cứu một cách toàn diện tính năngđộng của đồ thức và tính khách quan của nhận thức cũng như mối quan hệ củachúng. Tác giả bài viết này không đi vào phân tích toàn diện vấn đề trên, mà chỉmong muốn trình bày một vài suy nghĩ của mình.I. Một ngành khoa học tồn tại và phát triển phải dựa vào sự lý giải ngày càng sâusắc đối với phương pháp nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của nó. Do đó,việc vận dụng quan điểm của ký hiệu học hiện đại để xem xét vấn đề nhận thức,cũng như nghiên cứu nhận thức luận có thể sẽ dẫn đến một số vấn đề quan trọng.Ký hiệu học hiện đại đưa ra hai mệnh đề quan trọng, gắn liền với nhận thứcluận. Mệnh đề thứ nhất là, “Văn hoá là ngôn ngữ (như một loại sự vật)”. Điềunày có nghĩa là, cũng giống như ngôn ngữ, đối với con người, những đối tượngcó tính văn hoá cũng là các sự vật có ý nghĩa khác nhau, cho dù cái môi giới củanhững đối tượng đó không phải là ngôn ngữ, song nó cũng có chức năng t ươngtự như ngôn ngữ. Sự thống nhất giữa ý nghĩa, biểu trưng (biểu hiện đặc trưng –ND.), truyền đạt là đặc trưng cơ bản nhất của ký hiệu ngôn ngữ. Do đó, ngoài ýnghĩa thông thường của ký hiệu ngôn ngữ, chúng ta có thể gọi những sự vậtkhông giống với ký hiệu nhưng lại có những đặc trưng như trên là “ký hiệu vănhoá”. Một ví dụ rất rõ là, trong khi nghiên cứu bộ tộc nguyên thuỷ, chúng ta sẽcó thể tự giác hoặc không tự giác coi tất cả những hiện tượng văn hoá của bộ tộcđó (bao gồm công cụ lao động, chỗ ở, đồ trang sức, các nghi lễ tôn giáo, tô tem,phong tục tập quán, v.v.) như là những ký hiệu hàm chứa những ý nghĩa nhấtđịnh để xem xét, nghiên cứu. Mệnh đề thứ hai: “Ngôn ngữ là tinh thần, tinh thầnlà ngôn ngữ”. Hàm nghĩa của mệnh đề này là, từ ngôn ngữ đến các loại đốitượng văn hoá đều là sản phẩm tinh thần của nhân loại; ngôn ngữ thể hiện mộtcách điển hình hoạt động tinh thần của con người, hoạt động tinh thần trong kếtcấu và công dụng của ngôn ngữ được tái hiện ra một cách cụ thể. Nói cách khác,toàn bộ hoạt động tinh thần của nhân loại đều là các dạng tương tự như hoạtđộng của ký hiệu hoặc nguyên lý kết cấu của ký hiệu và ngôn ngữ, do đó có thểáp dụng ký hiệu học để phân tích đối với hoạt động nhận thức.Xuất phát từ mệnh đề “Văn hoá là ngôn ngữ”, chúng ta có thể mở rộng thêmmột mệnh đề mới - “đối tượng nhận thức là ngôn ngữ” (một loại sự vật). Đốitượng nhận thức bao gồm văn hoá và tự nhiên. Đối tượng văn hoá do con ngườisáng tạo ra, là sự vật có ý nghĩa trực tiếp đối với con người, điểm này thì tươngđối dễ lý giải. Đối tượng tự nhiên có chút khác biệt so với đối tượng văn hoá, ýnghĩa của chúng đối với con người chưa bộc lộ rõ, mà cần phải có sự tác độngthêm của con người. Khi nhận thức một đối tượng, cần phải xem nó như là hìnhthức ký hiệu để giải thích nội dung của đối tượng đó. Con người có mối quan hệvới “những sự vật có ý nghĩa” không chỉ trên phương diện ngôn ngữ, mà trên tấtcả các lĩnh vực khác. Sự khác biệt chỉ là ở chỗ, xem xét ngôn ngữ như một mãtín hiệu lý tưởng, thì ký hiệu và chức năng của ký hiệu là một thể thống nhấtkhông thể tách rời; còn đối với những ký hiệu phi ngôn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhận thức đồ thức tính khách quan nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin luận văn triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 217 0 0 -
101 trang 205 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0