Danh mục

Đề tài: Nhiên liệu sinh học nguồn năng lượng tái tạo trong tương lai

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 686.45 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 54,000 VND Tải xuống file đầy đủ (108 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo tờ Newsweek, nhằm đối phó với giá dầu mỏ không ngừng tăng, nhiều nước trên thế giới đề ra biện pháp khẩn cấp nhằm khuyến khích phát triển các nguồn nhiên liệu thay thế, trong đó sản xuất nhiên liệu sinh học được nhiều nước lựa chọn vì lợi ích lớn về kinh tế và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nhiên liệu sinh học nguồn năng lượng tái tạo trong tương lai ĐỀ TÀINhiên liệu sinh học -nguồn năng lượng tái tạo trong tương laiMỞ ĐẦU............................................................................................. 3I. VÀI NÉT TỔNG QUÁT VỀ MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƯỢNG... 5II. NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH - SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KHAITHÁC VÀ SỬ DỤNG ........................................................................ 8III. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG ................................ 19IV. NHIÊN LIỆU SINH HỌC (BIOFUEL) - CÔNG NGHỆ VÀ ỨNGDỤNG................................................................................................ 24V. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHIÊN LIỆU SINH HỌC(BIOFUEL)....................................................................................... 70KẾT LUẬN..................................................................................... 106 MỞ ĐẦUTheo tờ Newsweek, nhằm đối phó với giá dầu mỏ không ngừng tăng,nhiều nước trên thế giới đề ra biện pháp khẩn cấp nhằm khuyến khíchphát triển các nguồn nhiên liệu thay thế, trong đó sản xuất nhiên liệusinh học được nhiều nước lựa chọn vì lợi ích lớn về kinh tế và môitrường.Braxin đang là nước đi đầu về sản xuất nhiên liệu sinh học (biofuel).Ngoài Braxin, rất nhiều nước khác trên thế giới cũng lựa chọn conđường sản xuất biofuel để giảm ngân sách dành cho nhập khẩu dầu mỏ.Ở châu Á, Thái Lan đang xây dựng hơn một chục nhà máy sản xuấtetanol từ mía và trấu.Là nước sản xuất etanol lớn thứ ba thế giới, Trung Quốc đang xây dựngcác nhà máy sản xuất etanol sinh học lớn nhất thế giới từ ngô và đangsản xuất thí điểm biofuel từ sắn, mía và khoai tây.Liên hiệp châu Âu (EU) đặt mục tiêu tăng tỷ lệ nhiên liệu xanh lên 6%vào năm 2015. Nhằm mục tiêu nói trên, EU trợ cấp 45 euro cho nôngdân đối với mỗi ha trồng các loại cây nhiên liệu.Với sản lượng etanol sản xuất một năm hơn 20 tỷ lít, Mỹ trở thànhnước sản xuất etanol lớn thứ hai thế giới sau Braxin.Tại gần 30 nước khác, từ Ấn Độ, Indonesia, Malaysia đến GhanaMalawi… diện tích trồng các loại cây nhiên liệu như cọ dầu, đậu tương,dừa để sản xuất biofuel ngày càng tăng.Ngày càng nhiều chính phủ trên khắp thế giới yêu cầu sử dụng biofuelpha trộn với các loại nhiên liệu khác để giảm phát thải lượng khí gâyhiệu ứng nhà kính.Các hãng dầu mỏ lớn như Shell và British Petroleum cũng đầu tư mạnhvào việc sản xuất biofuel. Shell trở thành nhà phân phối lớn nhất thếgiới cung cấp etanol sinh học thông qua mạng lưới các trạm bán xăngcủa hãng trên toàn cầu. Các công ty nhu Du Pont và Volkswagen cũngvào cuộc, chiếm một phần trong thị trường trị giá hơn 20 tỷ USD này.Tại Việt Nam vấn đề nghiên cứu sản xuất và sử dụng biofuel cũng làmột trong những định hướng lớn của Nhà nước. Song do nhiều nguyênnhân mà trong nhiều năm qua vấn đề này vẫn dậm chân tại chỗ và kếtquả thu được vẫn còn rất nghèo nàn. Đến nay vấn đề này lại được xớilên và đã có một số dự án đang được thực hiện có kết quả bước đầu.Các nhà phân tích cho rằng tuy biofuel mới chiếm tỷ lệ nhỏ so vớinhiên liệu hoá thạch được sử dụng hiện nay, nhưng do giá dầu mỏkhông ngừng tăng cao, mối quan tâm bảo vệ môi trường sống cũng nhưvấn đề an ninh năng lượng trong tương lai khiến cho sản xuất etanolnói riêng và biofuel nói chung rất có triển vọng.Ngay cả khi nhiều nước trên thế giới quan tâm sử dụng nhiên liệuhydro, biofuel vẫn sẽ là nguồn nhiên liệu thay thế dầu mỏ trong mộttương lai không xa.I. VÀI NÉT TỔNG QUÁT VỀ MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƯỢNG1. Nguồn năng lượng hóa thạch (than đá, dầu mỏ - khí đốt)Đến đầu thế kỷ thứ 19, than, củi, rơm, rạ cung cấp cho con người 50%năng lượng trong cơ cấu sử dụng nhiên liệu, sau đó các nhiên liệu nàydần dần được thay thế bằng than đá trong suốt nửa đầu thế kỷ XX. Đếnkhi động cơ đốt trong được phát minh ra thì dầu mỏ trở thành nguồnnhiên liệu chính thay thế dần than đá trong công nghiệp. Năng lượngtính theo đầu người vào năm 1970 ở các nước phát triển là 200.000kcal/ ngày trong khi đó ở đầu thế kỷ XIX chỉ vào khoảng 70.000 kcal/ngày. Cho tới năm 2000, năng lượng chủ yếu mà con người sử dụng làdầu mỏ và khí đốt.2. Năng lượng mới và năng lượng tái tạoDo tính hữu hạn của nguồn năng lượng truyền thống nên việc tìm kiếmcác nguồn năng lượng mới để có thể khai thác và sử dụng rộng rãi trởnên cấp bách. Hiện nay, việc nghiên cứu, thăm dò tập trung chủ yếuvào ba lĩnh vực: năng lượng có nguồn gốc từ bức xạ mặt trời, nănglượng địa nhiệt và năng lượng hạt nhân. Trong đó thủy điện, nănglượng mặt trời (sử dụng dưới dạng nhiệt và điện), năng lượng gió (sửdụng trực tiếp sức gió và dưới dạng phong điện), năng lượng từ sinh vật(bao gồm các loại củi, gỗ và khí khi phân hủy các chất hữu cơ, gọichung là nhiên liệu sinh học - biofuel) được coi là các dạng năng lượngcó thể tái tạo.Thực tế, năng lượng dưới dạng biofuel đã được biết đến và sử dụng từlâu. Đốt củi, rơm hay rác để sinh n ...

Tài liệu được xem nhiều: